Trong cuôc sống , đôi lúc chúng ta phải đối đầu với những khó khăn , thử thách . Biết tin tưởng vào bản thân , luôn dũng cảm là một trong những thứ cần phải có . Nguyễn Bá Học có câu :” Đường đi khó , không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông .” . Vậy câu nói ấy có ý nghĩa như thế nào, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu.
“Đừơng đi “ là khỏang cách giữa điểm xuất phát và đích mà ta cần nổ lực vượt qua để về đến nơi. Nó có thể là một con đường bằng phẳng , dễ dàng nhưng cũng có khi rất nguy hiểm với nhiều chướng ngại vật khó khăn . “Núi” là nơi có độ cao và có nhiều dốc khúc khủyu . Như chúng ta đã biết , leo đựoc lên đến đỉnh là đã khó nhưng khi xuống nuí lại càng khó hơn . Với những ngọn núi cao , dốc thăm thẳm , quanh co thì sẽ rất khó để chúng ta vượt qua . Còn “sông “ là nơi có đô sâu và có nhiều dòng nước chảy qua .Có những con sông rất đẹp và thơ mộng với hình dáng uốn luơn mềm mại , với dòng nước chảy từ tốn , nhẹ nhàng , bãi bờ vui tươi , màu nắng và màu nước rất quyến rũ lòng người. Mặc khác lại có những con sông rất dữ dội với nhiều đá , dòng nước thì chảy siết như muốn cuốn trôi mọi thứ đi. Con người thật bé nhỏ biết bao trước cảnh thiên nhiên bao la , rộng lớn! “ E , ngại “ là nhưng từ dùng để chỉ thái độ ngại ngùng , nhút nhát với những chứong ngại vật trước mắt . Câu nói của Nguyễn Bá Học có nghĩa là đường đi khó khăn với nhiều núi sông ngăn cách , nếu ta cứ e sợ , ngại ngùng thì nó vẫn sẽ rất khó đối với ta . Câu nói khuyên ta đừng nên nhục chí mà hãy cố gáng hết mình thì việc khó sẽ trở nên dễ dàng.
Thật vậy , đường đi khó , không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông. Nếu ta tin tưởng vào chính mình , không e ngai khó khăn thì dù vật cản có khó đến mức nào thì chúng ta cũng sẽ vượt qua được . Trong cuộc sống , ai cũng mong có được sự thành công . Nhưng nó không bao giờ tự đến với ta mà chúng ta cần phải luôn tự tin , kiên trì , dũng cảm vượt qua ngững chông gai thì chắc hẳn cánh cửa đi đến thành công sẽ mở rộng chào đón ta . Còn nếu cứ e dè , tự ti . không dám đối mặt vớu nhưng thử thách thì ta sẽ không bao giờ tiến bộ được . Khi đã đánh mật niềm tin . sự quyết tâm thì ta sẽ trở thành người không có ý chí , không có nghị lực , không thể sống tự lập và có thể bỏ qua nhiều cơ hội tốt đẹp. Nhiều bạn trẻ vì sống quá đầy đủ , được chở che từ nhỏ nên khi đối diện với khó khăn thì không thể sống bằng chính khẳ năng của mình.
Ai cũng muố mình có đựơc thành công nhưng lại có nhiều người không dám đối đầu với thử thách mà chỉ muốn trốn tránh , bỏ cuộc . Thức tế , trong xã hội hiện nay , có không ít người luôn tự ti , không dám thể hiện năng lực của mình . Vậy những người ấy sẽ đóng góp dược gì cho dất nươc khi cứ sống mãi trong vỏ ốc của chính mình . Nhưng ngược lại , có nhiều người không ngại chông gai , không quản gian khổ mà vượt lên chính mình . Chẳng hạn như những bạn ở cùng núi xa xôi, phương tiện đi lại không thuận lợi mà trường lại cách nhà rất xa , có khi cả bốn . năm cây số. Muốn đi học , các bạn ấy phải đi bộ nhiều giờ liền và có khi phải vượt qua sông , suối mới đến được lớp học. Nhưng với một lòng quyết tâm, các bạn vẫn băng sông , vượt suối để hằng ngày được cáp sách tới trường. Những ban học sinh ấy đúng là tấm gương để chúng tâm học tập.
Là một thế hệ tương lai của đất nước , chúng ta phải sống và làm việc hết mình , tự tin và không được gục ngả trước rào cản . Ngay từ trên ghế nhà trường , mỗi cá nhân cần phải không ngừng học tập , trau dồi . rèn luyện kiến thức , giao lưu học hỏi để chuẩn bị cho mình một hành trang tri thức vững chác khi bước vào con đường đòi đầy chông gai và thử thách . Xã hội cần xây dựng và phát huy lối học tập , giáo dục ý thức cá nhân , hình thành tính tự tin cho mọi người và biểu dương những cá nhân dám nghĩ dám làm, có những đóng góp tích cực cho cộng đồng.
Đường đi nào cũng có nhiều chông gai , thử thách . Hãy đặt niềm tin vào bản thân , luôn quyết tâm , kiên trì , dù núi có cao bao nhiêu , sông có sâu , hung bao như thế nào thì chúng ta cũng sẽ vượt qua. Bạn , tôi , chúng ta hãy cùng nhau đối đầu với khó khăn và đi đến một tương lai tương sáng .
27 thg 9, 2009
26 thg 9, 2009
Tôi muốn là tôi toàn vẹn
Bài 1_ Lớp: 12A12 _ Tổ:2 _ Họ, tên: Bùi Thị Thu Thảo
Đề: Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, nhà văn Lưu Quang Vũ có viết: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”
Hãy viết một bài văn ngắn nói lên suy nghĩ của anh (chị) về quan niệm sống nêu trên.
Bài làm
Xã hội rất phức tạp và muôn màu, muôn vẻ. Bởi lẽ trong xã hội luôn tồn tại người tốt, kẻ xấu, có những người không sống thực với mình, không hành động như suy nghĩ và đôi khi làm hại đến người khác. Chính những thành phần này là nhân tố góp phần hình thành nên xã hội như hiện nay. Một xã hội với nhiều kiểu người và điển hình nhất là kiểu người “sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”
Sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo nghĩa là sống không thực với con người của mình. Người có lối sống như vậy là người không đáng tin cậy. Bởi vì bản thân những người đó đều là những kẻ sống không thành thực, những người gian dối, hay là kẻ luôn tự lừa dối bản thân.Còn một con người toàn vẹn là một người hoàn thiện, một người có suy nghĩ và hành động đồng nhất. Trong ngữ cảnh này, một người toàn vẹn là một người sống thật với bản thân mình, chấp nhận sự thật về bản thân mình.
Quan niệm sống này của nhà văn Lưu Quang Vũ là rất đúng. Bởi lẽ, mỗi một người khi được sinh ra trong đời đều có thể xác và linh hồn riêng. Thể xác và linh hồn là hai phần tử tuy khác nhau nhưng hợp nhất với nhau và cùng nhau tồn tại hình thành nên con người. Sở dĩ con người khác với loài vật là vì con người có cuộc sống và cách suy nghĩ của riêng mình, biết tôn trọng cuộc sống của nhau, tôn trọng bản chất riêng của từng cá nhân. Người biết sống thành thực với bản thân và biết tôn trọng cái “tôi” cá nhân của người khác sẽ được mọi người trong xã hội tôn trọng.
Nhờ quan niệm sống trên, mỗi người càng hiểu thêm tầm quan trọng của việc sống sao cho thực với bản thân mình, sống mà không làm hại đến người khác, sống không lừa lọc, sống không dối trá. Tuy nhiên, trong thực tế, cuộc sống không phải lúc nào cũng màu hồng, không phải ai cũng là người sống thành thật, không phải ai cũng sống mà không dối trá, lừa lọc. Bởi vì xã hội vốn phức tạp theo đúng nghĩa của nó nên con người ta đôi khi phải chuyển biến theo chiều hướng của sự phát triển của xã hội. Chính trong quá trình phát triển và đào thải đầy gay gắt của xã hội, con người lựa chọn cách sống cho riêng mình và trong số những người sống chân thật, hết mình vẫn có những người chọn đường tắt thay vì đường thẳng bằng cách sống giả dối. Điều đó liệu là có thật sự tốt đẹp không khi mà một lúc nào đó, họ sẽ nhận ra rằng xã hội cũng sẽ sớm đào thải mình. Hay nói theo một cách, khi con người lựa chọn cách sống không trọn vẹn, không thật với con người mình thì họ sẽ tự sớm đào thải mình ra khỏi xã hội.
Để thật sự là một con người toàn vẹn, ngay từ khi còn trong ghế nhà trường, chúng ta hãy luyện tập thói quen sống có cùng một suy nghĩ và hành động, sống thành thật không chỉ với cộng đồng mà còn phải thành thật với chính bản thân. Chúng ta hãy đừng để cho cuộc sống của chúng ta giống như nhân vật Trương Ba để rồi phải hối tiếc vì đã không thành thật với bản thân, vì dã lựa chọn lối sống hồn người này, xác kẻ kia, một cuộc sống không trọn vẹn.
Không ai có quyền chọn cho mình một thể xác nhưng vẫn có quyền làm cho tâm hồn mình trong sạch. Chính một tâm hồn trong sạch sẽ giúp cho suy nghĩ và hành động của ta có sự đồng nhất. Sự đồng nhất về hành động và suy nghĩ chính là minh chứng chứng tỏ bản thân là một người trọn vẹn, một cái tôi trọn vẹn. Hãy sống là chính mình, đừng bao giờ lừa dối bản thân hay người khác, cũng đừng sống chia đôi mình ra để rồi lời nói, hành động đều là của người khác trong khi tâm hồn lại là của chính mình. Hãy là một cái tôi toàn vẹn.
Đề: Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, nhà văn Lưu Quang Vũ có viết: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”
Hãy viết một bài văn ngắn nói lên suy nghĩ của anh (chị) về quan niệm sống nêu trên.
Bài làm
Xã hội rất phức tạp và muôn màu, muôn vẻ. Bởi lẽ trong xã hội luôn tồn tại người tốt, kẻ xấu, có những người không sống thực với mình, không hành động như suy nghĩ và đôi khi làm hại đến người khác. Chính những thành phần này là nhân tố góp phần hình thành nên xã hội như hiện nay. Một xã hội với nhiều kiểu người và điển hình nhất là kiểu người “sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”
Sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo nghĩa là sống không thực với con người của mình. Người có lối sống như vậy là người không đáng tin cậy. Bởi vì bản thân những người đó đều là những kẻ sống không thành thực, những người gian dối, hay là kẻ luôn tự lừa dối bản thân.Còn một con người toàn vẹn là một người hoàn thiện, một người có suy nghĩ và hành động đồng nhất. Trong ngữ cảnh này, một người toàn vẹn là một người sống thật với bản thân mình, chấp nhận sự thật về bản thân mình.
Quan niệm sống này của nhà văn Lưu Quang Vũ là rất đúng. Bởi lẽ, mỗi một người khi được sinh ra trong đời đều có thể xác và linh hồn riêng. Thể xác và linh hồn là hai phần tử tuy khác nhau nhưng hợp nhất với nhau và cùng nhau tồn tại hình thành nên con người. Sở dĩ con người khác với loài vật là vì con người có cuộc sống và cách suy nghĩ của riêng mình, biết tôn trọng cuộc sống của nhau, tôn trọng bản chất riêng của từng cá nhân. Người biết sống thành thực với bản thân và biết tôn trọng cái “tôi” cá nhân của người khác sẽ được mọi người trong xã hội tôn trọng.
Nhờ quan niệm sống trên, mỗi người càng hiểu thêm tầm quan trọng của việc sống sao cho thực với bản thân mình, sống mà không làm hại đến người khác, sống không lừa lọc, sống không dối trá. Tuy nhiên, trong thực tế, cuộc sống không phải lúc nào cũng màu hồng, không phải ai cũng là người sống thành thật, không phải ai cũng sống mà không dối trá, lừa lọc. Bởi vì xã hội vốn phức tạp theo đúng nghĩa của nó nên con người ta đôi khi phải chuyển biến theo chiều hướng của sự phát triển của xã hội. Chính trong quá trình phát triển và đào thải đầy gay gắt của xã hội, con người lựa chọn cách sống cho riêng mình và trong số những người sống chân thật, hết mình vẫn có những người chọn đường tắt thay vì đường thẳng bằng cách sống giả dối. Điều đó liệu là có thật sự tốt đẹp không khi mà một lúc nào đó, họ sẽ nhận ra rằng xã hội cũng sẽ sớm đào thải mình. Hay nói theo một cách, khi con người lựa chọn cách sống không trọn vẹn, không thật với con người mình thì họ sẽ tự sớm đào thải mình ra khỏi xã hội.
Để thật sự là một con người toàn vẹn, ngay từ khi còn trong ghế nhà trường, chúng ta hãy luyện tập thói quen sống có cùng một suy nghĩ và hành động, sống thành thật không chỉ với cộng đồng mà còn phải thành thật với chính bản thân. Chúng ta hãy đừng để cho cuộc sống của chúng ta giống như nhân vật Trương Ba để rồi phải hối tiếc vì đã không thành thật với bản thân, vì dã lựa chọn lối sống hồn người này, xác kẻ kia, một cuộc sống không trọn vẹn.
Không ai có quyền chọn cho mình một thể xác nhưng vẫn có quyền làm cho tâm hồn mình trong sạch. Chính một tâm hồn trong sạch sẽ giúp cho suy nghĩ và hành động của ta có sự đồng nhất. Sự đồng nhất về hành động và suy nghĩ chính là minh chứng chứng tỏ bản thân là một người trọn vẹn, một cái tôi trọn vẹn. Hãy sống là chính mình, đừng bao giờ lừa dối bản thân hay người khác, cũng đừng sống chia đôi mình ra để rồi lời nói, hành động đều là của người khác trong khi tâm hồn lại là của chính mình. Hãy là một cái tôi toàn vẹn.
Không khó vì ngăn sông cách núi
Đề 8: Phân tích và làm sáng tỏ ý nghĩa của câu nói: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” (Nguyễn Bá Học)
Bài làm
Cuộc đời của mỗi con người chúng ta đc ví như những con đường, không phải lúc nào đường đi cũng bằng phẳng, êm xuôi mà đôi lúc cũng có những khúc đường quanh co, gập ghềnh dễ làm ta chùng bước. Nguyễn Bá Học đã từng nói:” Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”.
Từ “Đường đi” trong câu trên có 2 nghĩa, đó là con đường đi theo nghĩa đen hoặc còn có nghĩa là cuộc đời của con người. Cuộc đời của con người thường có nhiều khó khăn, thử thách, Nguyễn Bá Học đã dùng từ “ngăn song cách núi để” chỉ nói lên điều đó và khi gặp khó khăn, người ta lại thường hay chùng bước, thiếu ý chí mà tiến lên phía trước giống như từ “Ngại” mà Nguyễn Bá Học đã nói. Ở đây Nguyễn Bá Học muốn nói về cuộc đời con người có nhiều thăng trầm trong cuộc sống, chúng ta phải biết vươn lên, vượt qua mọi thử thách của cuộc đời, đừng vì khó khăn, trắc trở ngay trước mắt mà vội vàng từ bỏ.
Theo em, “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”, cuộc đời vốn nhiều thử thách, chông gai, chúng ta phải luôn tìm cách vượt qua được, chứ đừng thấy cái khó khăn trước mắt thì bỏ cuộc. Câu răn đầu tiên của Đức Phật trong 14 điều răn: “Kẻ thù lớn nhất của đời người là chính mình”, con người có thể làm được tất cả, chỉ cần lòng người có ý chí quyết tâm, có nghị lực kiên cường thì không gì có thể ngăn cản đươc họ. Tóm lại, những khó khăn, gian khổ mà con người cần vượt qua có thành công hay không là do chính bản thân họ, cho dù có khó đến đâu nhưng lòng người có ý chí vững vàng, niềm tin vào bản thân và cố gắng hết sức vượt qua thì cũng sẽ thành công, còn ngược lại, không có lòng quyết tâm, ý chí tin vào chính mình, không cố gắng hết sức thì cũng sẽ không làm được gì.
Xung quanh ta đã có rất nhiều người vượt qua được những khó khăn trong cuộc đời tưởng chừng như là không thể vượt qua được như thầy Nguyễn Ngọc Ký, “vẽ cuộc đời từ chính đôi chân”, cho dù đã bị liệt hai tay nhưng thầy đã dùng chân của mình để viết và giờ thầy đã là một người thầy giáo được nhiều người biết đến và khâm phục. Ngược lại, lại có những con người chỉ vì cái nghèo khó mà đã làm những việc trái với pháp luật đạo lý con người, họ đi cướp bóc, trấn lột để kiếm cái ăn cho mình mà không nghĩ gì đến sự mất mát của người khác.
Vì vậy, ngay từ trong ghế nhà trường, chúng ta cần phải rèn luyện ý chí bền bỉ, phải noi theo những gương sáng trong cuộc sống, trong học tập, cần học thật tốt để vững vàng cho mình hành trang vào đời thêm vững bước. Trong xã hội, chúng ta nên san sẻ với những người còn khó khăn, thiếu thốn để giúp họ vượt lên chính mình.
Câu nói ”Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” của Nguyễn Bá Học muốn khuyên chúng ta rằng: trong tất cả mọi chuyện, dù gặp khó khăn đến đâu, chỉ cần con người có ý chí, có nghị lực thì " Có sức người, sỏi đá cũng thành cơm ", bao gian nguy hiểm cũng có thể vượt qua được. Hãy đừng gục ngã tước những thử thách mà hãy xem nó như một trò chơi phải chiến thắng!
Bài làm
Cuộc đời của mỗi con người chúng ta đc ví như những con đường, không phải lúc nào đường đi cũng bằng phẳng, êm xuôi mà đôi lúc cũng có những khúc đường quanh co, gập ghềnh dễ làm ta chùng bước. Nguyễn Bá Học đã từng nói:” Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”.
Từ “Đường đi” trong câu trên có 2 nghĩa, đó là con đường đi theo nghĩa đen hoặc còn có nghĩa là cuộc đời của con người. Cuộc đời của con người thường có nhiều khó khăn, thử thách, Nguyễn Bá Học đã dùng từ “ngăn song cách núi để” chỉ nói lên điều đó và khi gặp khó khăn, người ta lại thường hay chùng bước, thiếu ý chí mà tiến lên phía trước giống như từ “Ngại” mà Nguyễn Bá Học đã nói. Ở đây Nguyễn Bá Học muốn nói về cuộc đời con người có nhiều thăng trầm trong cuộc sống, chúng ta phải biết vươn lên, vượt qua mọi thử thách của cuộc đời, đừng vì khó khăn, trắc trở ngay trước mắt mà vội vàng từ bỏ.
Theo em, “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”, cuộc đời vốn nhiều thử thách, chông gai, chúng ta phải luôn tìm cách vượt qua được, chứ đừng thấy cái khó khăn trước mắt thì bỏ cuộc. Câu răn đầu tiên của Đức Phật trong 14 điều răn: “Kẻ thù lớn nhất của đời người là chính mình”, con người có thể làm được tất cả, chỉ cần lòng người có ý chí quyết tâm, có nghị lực kiên cường thì không gì có thể ngăn cản đươc họ. Tóm lại, những khó khăn, gian khổ mà con người cần vượt qua có thành công hay không là do chính bản thân họ, cho dù có khó đến đâu nhưng lòng người có ý chí vững vàng, niềm tin vào bản thân và cố gắng hết sức vượt qua thì cũng sẽ thành công, còn ngược lại, không có lòng quyết tâm, ý chí tin vào chính mình, không cố gắng hết sức thì cũng sẽ không làm được gì.
Xung quanh ta đã có rất nhiều người vượt qua được những khó khăn trong cuộc đời tưởng chừng như là không thể vượt qua được như thầy Nguyễn Ngọc Ký, “vẽ cuộc đời từ chính đôi chân”, cho dù đã bị liệt hai tay nhưng thầy đã dùng chân của mình để viết và giờ thầy đã là một người thầy giáo được nhiều người biết đến và khâm phục. Ngược lại, lại có những con người chỉ vì cái nghèo khó mà đã làm những việc trái với pháp luật đạo lý con người, họ đi cướp bóc, trấn lột để kiếm cái ăn cho mình mà không nghĩ gì đến sự mất mát của người khác.
Vì vậy, ngay từ trong ghế nhà trường, chúng ta cần phải rèn luyện ý chí bền bỉ, phải noi theo những gương sáng trong cuộc sống, trong học tập, cần học thật tốt để vững vàng cho mình hành trang vào đời thêm vững bước. Trong xã hội, chúng ta nên san sẻ với những người còn khó khăn, thiếu thốn để giúp họ vượt lên chính mình.
Câu nói ”Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” của Nguyễn Bá Học muốn khuyên chúng ta rằng: trong tất cả mọi chuyện, dù gặp khó khăn đến đâu, chỉ cần con người có ý chí, có nghị lực thì " Có sức người, sỏi đá cũng thành cơm ", bao gian nguy hiểm cũng có thể vượt qua được. Hãy đừng gục ngã tước những thử thách mà hãy xem nó như một trò chơi phải chiến thắng!
Bạn là bờ vai vững chắc
TƯỞNG TRANG ANH _03_ 12A12
Phải chăng “Bạn là người đến với ta khi mọi ngươi đã bỏ ta đi”
Bài làm
Trong cuộc đời mỗi con người không ai là không có bạn .Có những người bạn đến rồi đi bỏ mặc ta giữa muôn trùng sóng gió của cuộc đời.Nhưng cũng có những người bạn vẫn đến bên ta khi ta lâm nguy hay thất bại. Bạn là một bờ vai vững chắc rằng “Bạn là người đến với ta khi tất cả mọi người đã bỏ ta đi” .
“Bạn” đơn giản đó là người ta quen biết . Tuy nhiên không phải tất cả người ta quen đều là bạn của ta . Từ khi còn nhỏ đến lúc trưởng thành chúng ta có thể gặp gỡ rất nhiều người nhưng có ai dám chắc những người này đều là bạn của ta, họ sẽ đến bên cạnh ta khi ta cần có họ ? Ngạn ngữ phương Tây có câu “Bạn lúc cần mới là bạn đích thực “ . Muốn tìm được một người bạn thật sự trong hàng vạn người quả thật không phải chuyện đơn giản . “Bạn” là người luôn chấp nhận con người thật của ta, không cười vào những ngốc nghếch của ta , “bạn” luôn “đến” bên ta khi ta cần có bạn. “Bạn” không như những người chỉ “đến” cạnh ta khi ta vui vẻ và thành đạt rồi ngoảnh mặt bước “đi” khi ta chẳng còn gì . Phải chăng “bạn” là món quà tuyệt diệu mà cuộc sống đã dành tặng cho mỗi chúng ta. Cuộc sống không phải lúc nào cũng tràn đầy hoa và ánh sáng , đôi khi ta phải đối mặt với những khó khăn tưởng chừng như không thể nào vượt qua được , những thất bại lúc nào cũng có thể khiến ta gục ngã và chính trong những lúc như thế này ta nhận ra giá trị của tình bạn thật sự là như thế nào . Có phải “ Bạn là người đến bên ta khi mọi người đã bỏ ta đi “? Điều này đúng nhưng không phải lúc nào cũng vậy . Tình bạn đẹp nhất khi tình bạn ấy luôn tồn tại sự tin tưởng , sự quan tâm tới nhau . Chỉ một chút sự ích kỉ cũng có thể giết chết tình bạn . Ngay từ xa xưa , ta đã thấy có những tình bạn đẹp mãi trong lòng mỗi người như “ Lưu Bình – Dương Lễ” , “Bá Nha_Tử Kì” còn ngày nay thì có A Pyiưh (Kon Tum) đều đặn cõng bạn là A Trâm tới trường dù nắng hay mưa trong suốt sáu năm ròng rã . A Trâm chỉ có một tay lành lặn còn hai chân và cánh tay trái bị bại liệt từ nhỏ nên thiệt thòi nhiều so với chúng bạn nhưng tình bạn trong sáng của A Pyiưh đã giúp cho A Trâm phần nào lấy lại được niềm vui sống . Người trong làng bảo: “Hai cậu bé này như cây với lá, lúc nào cũng đi chung với nhau, thậm chí tối cũng ngủ cùng nhau" . Tình bạn cuả A Pyiưh và A Trâm tuy không có gì là lãng mạn,cũng không có những món quà đắt tiền … đơn giản hai người bạn đã trao cho nhau một tình cảm chân thành . Phải chăng tình bạn của hai cậu bé này cũng là tình bạn mà chúng ta luôn ao ước có trong đời ! Nhà thơ Tố Hữu đã viết :
“Lẽ nào vay mà không trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”
Thật vậy, trong bất kì mối quan hệ nào cũng cần có sự “cho và nhận”. Đặc biệt là trong tình bạn. Tình bạn là một cuộc giao lưu không vụ lợi của những người bạn , không ai chỉ “cho” hoặc chỉ “nhận”. Muốn có được tình bạn đẹp và những người bạn chân thành trước hết ta phải tự nhìn nhận lại chính bản thân ta đã xứng đáng là người bạn tốt hay chưa vì theo Eurupide “Cách duy nhất để có bạn tốt là chính bản thân mình phải là một người bạn chân thành” .
Tình bạn cũng giống như những chuyện khác trên đời không phải lúc nào cũng hoàn hảo.Đôi khi những người bạn giận nhau vì những chuyện vu vơ như chuyện tiền bạc , những quan điểm bất đồng hay cũng có thể họ đều dành sự quan tâm tới một nhân vật đặc biệt nào đó… . Nếu như không có sự cảm thông và chia sẻ ,những chuyện nhỏ thế này cũng có thể giết chết tình bạn . Hãy học cách tha thứ, cách chấp nhận những khiếm khuyết của người khác để những chuyện hờn giận vừa qua trở thành những kỉ niệm đáng nhớ chứ đừng biến nó thành một nhát dao làm rạn nứt tình bạn mà mình đã cố công gầy dựng . Có được một người bạn thân đã khó,giữ được tình bạn ấy còn khó hơn.
Tình bạn đôi khi là những chuyện đơn giản mà trong sự bộn bề của cuộc sống ta vô tình không nhận ra . Đôi khi đó chỉ là một cái nhìn động viên, một cái siết tay lúc mệt mỏi, hay một bờ vai khi ta cần sự chở che , một sự yên lặng để lắng nghe tất cả nỗi lòng của bạn bè. Những tình cảm chân thành sẽ kết nối những người bạn với nhau. Hãy cố gắng sống hết mình vì tình bạn bằng tất cả sự chân thành mà ta có.Bạn hãy đến bên cạnh người bạn thân của bạn khi họ cần giúp đỡ , khi họ đau đớn và tuyệt vọng , giúp họ biết rằng trên thế gian này họ vẫn còn có ta luôn quan tâm đến . Ta tuy không đem đến cho họ cả bầu trời nhưng ta là người sẽ mang đến cho bạn của ta những ước mơ … và rồi đến một lúc nào đó ta sẽ cùng bạn thực hiện những giấc mơ đó .
Nhưng không phải ai cũng là người biết trân trọng tình bạn, có những người làm vấy bẩn sự trong sáng của tình bạn bằng những nhu cầu thấp kém và hèn mọn . Họ nhanh chóng làm quen với mọi người khi những người đó còn đem lại lợi ích cho họ về tiền bạc , tình yêu , vật chất … và sẵn sàng nói tạm biệt khi những người đó chẳng còn lợi ích gì. Những người ích kỉ như thế rồi cũng sẽ có ngày phải trả giá cho những việc mà họ gây ra . Họ sẽ không có lấy một người bạn khi lâm vào hoạn nạn thì không biết cảm giác của họ sẽ như thế nào ? Mà cũng biết làm sao hơn “ Gieo nhân nào thì gặt quả ấy” thôi . Ngay cả bản thân tôi còn không biết rõ tôi đã sống hết mình cho những người bạn hay chưa , tôi chỉ biết tôi vẫn đang cố gắng hoàn thiện bản thân và làm cho tình bạn của tôi cùng những người bạn thân mãi đẹp và hồn nhiên cho dù cuộc sống luôn thay đổi không ngừng . Hãy trao tình cảm từ tận đáy lòng chứ không phải những âm mưu vụ lợi vì đó là những yêu thương thật sự của chính trái tim. Những điều tưởng chừng như đơn giản này sẽ giúp cho tình bạn của chúng ta luôn ngọt ngào
“ Tình bạn” là thứ tình cảm mà cho đến cuối cuộc đời mỗi lần nhắc lại ta vẫn cảm thấy thật thân thương và ngọt ngào bởi vì nó quả thật rất đẹp, rất hồn nhiên. Tình bạn là sự ấm áp mà những người người bạn có thể mang đến cho nhau , là những sẻ chia ngọt bùi cay đắng mà ta và bạn đã cùng nhau nếm trải. Ta sẽ luôn trân trọng những người bạn của ta vì “Người bạn tốt là người anh em ruột mà thượng đế quên không gửi vào gia đình của bạn”. Còn bạn thì sao ?
Phải chăng “Bạn là người đến với ta khi mọi ngươi đã bỏ ta đi”
Bài làm
Trong cuộc đời mỗi con người không ai là không có bạn .Có những người bạn đến rồi đi bỏ mặc ta giữa muôn trùng sóng gió của cuộc đời.Nhưng cũng có những người bạn vẫn đến bên ta khi ta lâm nguy hay thất bại. Bạn là một bờ vai vững chắc rằng “Bạn là người đến với ta khi tất cả mọi người đã bỏ ta đi” .
“Bạn” đơn giản đó là người ta quen biết . Tuy nhiên không phải tất cả người ta quen đều là bạn của ta . Từ khi còn nhỏ đến lúc trưởng thành chúng ta có thể gặp gỡ rất nhiều người nhưng có ai dám chắc những người này đều là bạn của ta, họ sẽ đến bên cạnh ta khi ta cần có họ ? Ngạn ngữ phương Tây có câu “Bạn lúc cần mới là bạn đích thực “ . Muốn tìm được một người bạn thật sự trong hàng vạn người quả thật không phải chuyện đơn giản . “Bạn” là người luôn chấp nhận con người thật của ta, không cười vào những ngốc nghếch của ta , “bạn” luôn “đến” bên ta khi ta cần có bạn. “Bạn” không như những người chỉ “đến” cạnh ta khi ta vui vẻ và thành đạt rồi ngoảnh mặt bước “đi” khi ta chẳng còn gì . Phải chăng “bạn” là món quà tuyệt diệu mà cuộc sống đã dành tặng cho mỗi chúng ta. Cuộc sống không phải lúc nào cũng tràn đầy hoa và ánh sáng , đôi khi ta phải đối mặt với những khó khăn tưởng chừng như không thể nào vượt qua được , những thất bại lúc nào cũng có thể khiến ta gục ngã và chính trong những lúc như thế này ta nhận ra giá trị của tình bạn thật sự là như thế nào . Có phải “ Bạn là người đến bên ta khi mọi người đã bỏ ta đi “? Điều này đúng nhưng không phải lúc nào cũng vậy . Tình bạn đẹp nhất khi tình bạn ấy luôn tồn tại sự tin tưởng , sự quan tâm tới nhau . Chỉ một chút sự ích kỉ cũng có thể giết chết tình bạn . Ngay từ xa xưa , ta đã thấy có những tình bạn đẹp mãi trong lòng mỗi người như “ Lưu Bình – Dương Lễ” , “Bá Nha_Tử Kì” còn ngày nay thì có A Pyiưh (Kon Tum) đều đặn cõng bạn là A Trâm tới trường dù nắng hay mưa trong suốt sáu năm ròng rã . A Trâm chỉ có một tay lành lặn còn hai chân và cánh tay trái bị bại liệt từ nhỏ nên thiệt thòi nhiều so với chúng bạn nhưng tình bạn trong sáng của A Pyiưh đã giúp cho A Trâm phần nào lấy lại được niềm vui sống . Người trong làng bảo: “Hai cậu bé này như cây với lá, lúc nào cũng đi chung với nhau, thậm chí tối cũng ngủ cùng nhau" . Tình bạn cuả A Pyiưh và A Trâm tuy không có gì là lãng mạn,cũng không có những món quà đắt tiền … đơn giản hai người bạn đã trao cho nhau một tình cảm chân thành . Phải chăng tình bạn của hai cậu bé này cũng là tình bạn mà chúng ta luôn ao ước có trong đời ! Nhà thơ Tố Hữu đã viết :
“Lẽ nào vay mà không trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”
Thật vậy, trong bất kì mối quan hệ nào cũng cần có sự “cho và nhận”. Đặc biệt là trong tình bạn. Tình bạn là một cuộc giao lưu không vụ lợi của những người bạn , không ai chỉ “cho” hoặc chỉ “nhận”. Muốn có được tình bạn đẹp và những người bạn chân thành trước hết ta phải tự nhìn nhận lại chính bản thân ta đã xứng đáng là người bạn tốt hay chưa vì theo Eurupide “Cách duy nhất để có bạn tốt là chính bản thân mình phải là một người bạn chân thành” .
Tình bạn cũng giống như những chuyện khác trên đời không phải lúc nào cũng hoàn hảo.Đôi khi những người bạn giận nhau vì những chuyện vu vơ như chuyện tiền bạc , những quan điểm bất đồng hay cũng có thể họ đều dành sự quan tâm tới một nhân vật đặc biệt nào đó… . Nếu như không có sự cảm thông và chia sẻ ,những chuyện nhỏ thế này cũng có thể giết chết tình bạn . Hãy học cách tha thứ, cách chấp nhận những khiếm khuyết của người khác để những chuyện hờn giận vừa qua trở thành những kỉ niệm đáng nhớ chứ đừng biến nó thành một nhát dao làm rạn nứt tình bạn mà mình đã cố công gầy dựng . Có được một người bạn thân đã khó,giữ được tình bạn ấy còn khó hơn.
Tình bạn đôi khi là những chuyện đơn giản mà trong sự bộn bề của cuộc sống ta vô tình không nhận ra . Đôi khi đó chỉ là một cái nhìn động viên, một cái siết tay lúc mệt mỏi, hay một bờ vai khi ta cần sự chở che , một sự yên lặng để lắng nghe tất cả nỗi lòng của bạn bè. Những tình cảm chân thành sẽ kết nối những người bạn với nhau. Hãy cố gắng sống hết mình vì tình bạn bằng tất cả sự chân thành mà ta có.Bạn hãy đến bên cạnh người bạn thân của bạn khi họ cần giúp đỡ , khi họ đau đớn và tuyệt vọng , giúp họ biết rằng trên thế gian này họ vẫn còn có ta luôn quan tâm đến . Ta tuy không đem đến cho họ cả bầu trời nhưng ta là người sẽ mang đến cho bạn của ta những ước mơ … và rồi đến một lúc nào đó ta sẽ cùng bạn thực hiện những giấc mơ đó .
Nhưng không phải ai cũng là người biết trân trọng tình bạn, có những người làm vấy bẩn sự trong sáng của tình bạn bằng những nhu cầu thấp kém và hèn mọn . Họ nhanh chóng làm quen với mọi người khi những người đó còn đem lại lợi ích cho họ về tiền bạc , tình yêu , vật chất … và sẵn sàng nói tạm biệt khi những người đó chẳng còn lợi ích gì. Những người ích kỉ như thế rồi cũng sẽ có ngày phải trả giá cho những việc mà họ gây ra . Họ sẽ không có lấy một người bạn khi lâm vào hoạn nạn thì không biết cảm giác của họ sẽ như thế nào ? Mà cũng biết làm sao hơn “ Gieo nhân nào thì gặt quả ấy” thôi . Ngay cả bản thân tôi còn không biết rõ tôi đã sống hết mình cho những người bạn hay chưa , tôi chỉ biết tôi vẫn đang cố gắng hoàn thiện bản thân và làm cho tình bạn của tôi cùng những người bạn thân mãi đẹp và hồn nhiên cho dù cuộc sống luôn thay đổi không ngừng . Hãy trao tình cảm từ tận đáy lòng chứ không phải những âm mưu vụ lợi vì đó là những yêu thương thật sự của chính trái tim. Những điều tưởng chừng như đơn giản này sẽ giúp cho tình bạn của chúng ta luôn ngọt ngào
“ Tình bạn” là thứ tình cảm mà cho đến cuối cuộc đời mỗi lần nhắc lại ta vẫn cảm thấy thật thân thương và ngọt ngào bởi vì nó quả thật rất đẹp, rất hồn nhiên. Tình bạn là sự ấm áp mà những người người bạn có thể mang đến cho nhau , là những sẻ chia ngọt bùi cay đắng mà ta và bạn đã cùng nhau nếm trải. Ta sẽ luôn trân trọng những người bạn của ta vì “Người bạn tốt là người anh em ruột mà thượng đế quên không gửi vào gia đình của bạn”. Còn bạn thì sao ?
Đường đi khó...
Được sống, đó là món quá quý báu nhất mà tạo hóa đã ban cho chúng ta. Chính vì vậy, chúng ta phải biết trân trọng cuộc sống của mình, phải biết sống có lí tưởng, có niềm tin và biết yêu thương. Hơn hết, chúng ta phải biết sống có nghị lực để đối mặt với những thử thách trên đường đời. Cũng như nhà văn Nguyễn Bá Học đã nói: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nội dung cũng như ý nghĩa câu nói ấy mang đến.
Khi đã sống, ai cũng có khát khao vươn đến hạnh phúc, đến thành công, đến đỉnh cao tri thức. Và cụm từ “đường đi” trong câu nói của Nguyễn Bá Học chính là hình ảnh ẩn dụ cho con đường tìm đến hạnh phúc, đến thành công ấy của con người. Hay nói cách khác, đó chính là hình ảnh khái quát về cuộc sống của chúng ta. Dù ta chọn đi trên con đường nào, ta đều phải đối mặt với những thử thách riêng, những vật cản riêng của nó. Và “sông”, “núi” chính là những chướng ngại vật trên “đường đi” ấy. Chúng ta không nên đối mặt với những vật cản đó với thái độ “ngại”, ngại ngùng, e dè hay thậm chí sợ hãi. Câu nói của vị tiền nhân Nguyễn Bá Học là lời nhắc nhở không chỉ cho những con người thuở xưa mà còn cho thế hệ hôm nay về nghị lực sống. Cuộc sống hiện hữu rất nhiều khó khăn, thử thách gian nan. Nhưng chỉ cần lòng ta bền, chí ta quyết thì sẽ vượt qua tất cả.
Câu nói của Nguyễn Bá Học rất đúng đắn và có ý nghĩa quan trọng cho cuộc sống của mỗi chúng ta. Cuộc sống có dễ dàng hay không là tùy thuộc vào nghị lực sống của mỗi cá nhân. Chỉ cần bền lòng quyết chí, ta sẽ vượt qua tất cả. Thành công, vinh quang và hạnh phúc, đó không phải là một điểm đến, mà là cả một cuộc hành trình. Chúng không tự động tìm đến chúng ta, buộc chúng ta phải tìm kiếm, đấu tranh với nỗ lực phấn đấu không ngừng. Đã có biết bao tấm gương về nghị lực sống trong xã hội. Chẳng hạn như thầy Nguyễn Ngọc Ký tuy bị liệt hai tay nhưng thầy đã vượt lên số phận, tập viết bằng chân, và trở thành một nhà giáo mẫu mực, giúp ích cho đời. Thầy là tấm gương về nghị lực sống cho thế hệ trẻ noi theo. Hay cậu học trò người Dao, Lý Láo Lở, tuy hai tay không trọn vẹn nhưng vẫn nuôi ước mơ vào đại học, trở thành người thầy đáng kính đáng trọng của trẻ em vùng cao. Hay kình ngư hai mươi hai tuổi người Mê-xi-cô, San-chez, không có tay, chỉ có một chân nhưng anh đã giành rất nhiều huy chương… Từ xưa tới nay, từ đồng bằng đến miền núi, từ đông sang tây, nơi nào cũng có những con người tràn đầy nghị lực sống cho dù hoàn cảnh của họ rất khó khăn. Bởi vậy, chúng ta đừng sợ “sông” rộng, “núi” cao. Vì mỗi lần đối mặt với chúng là thêm một lần tôi luyện nghị lực bản thân, rèn ý chí, sự bền bỉ cũng như lòng can đảm. Nếu thất bại cũng là chuyện bình thường. Điều quan trọng là sau mỗi thất bại đó, chúng ta biết vươn dậy, rút ra bài học kinh nghiệm quý báu để rồi đối mặt với những thử thách tiếp theo trong tư thế chủ động sẵn sàng. Cũng như ông cha ta luôn nhắc nhở: “Thất bại là mẹ thành công”. Bác Hồ cũng từng khẳng định rằng:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”.
Trên con đường tìm đến hạnh phúc và vinh quang, điều quan trọng không phải ở chỗ chúng ta đang đứng mà là hướng chúng ta đang đi. Và nghị lực sống là nhân tố không thể thiếu giúp chúng ta duy trì hướng đi đúng đắn của mình. Bên cạnh đó, sống có nghị lực góp phần rèn luyện nhân cách con người: sự kiên trì, bền bỉ, lòng dũng cảm.
Thật đáng khâm phục những con người sống có nghị lực, vượt lên nghịch cảnh, biết hướng đến sự tốt đẹp trong cuộc sống như thầy Nguyễn Ngọc Ký, cậu học trò Lý Láo Lở…!Tuy nhiên, trong xã hội không phải ai cũng có nghị lực để đối mặt thử thách, vượt lên chính mình. Hãy tưởng tượng một người sống mà không có nghị lực, cuộc sống của họ sẽ vô nghĩa biết dường nào. Chẳng hạn, một học sinh gặp bài toán khó, suy nghĩ chưa bao lâu đã vội gấp tập lại. Đó là một thái độ học tập không tốt, gặp bài dễ mới làm, dần sẽ tạo nên thói quen lười suy nghĩ, lười tư duy. Như vậy ngừơi học sinh đó sẽ không tiếp nhận các kiến thức mới cùng sự linh họat khi xử lí vấn đề trong mỗi bài toán, đến lúc kiểm tra thi cử lại quay cóp, thiếu trung thực. Nỗi lo âu của ngành giáo dục cũng phần nào xuất phát từ việc thiếu quyết tâm vượt qua bản thân, thiếu nghị lực của chính mỗi học sinh. Hay một người mơ ước làm bác sĩ để sau giúp người giúp đời. Nhưng thấy quá khó khăn rồi bỏ cuộc. Chẳng lẽ chỉ vì thế mà ta từ bỏ mơ ước chính đáng của mình. Thật đáng thất vọng!
Con người là sản phẩm hoàn mỹ nhất của tạo hoá. Mỗi con người sinh ra đều mang trong mình những khả năng đặc biệt và sức mạnh tiềm ẩn để vượt qua phong ba bão táp cuộc đời. Vì thế, mỗi cá nhân phải có nhận thức đúng đắn, tự giác rèn luyện sự bền bỉ, ý chí phấn đấu, lòng kiên định, nhẫn nại, rèn luyện nghị lực sống. Khi gặp trở ngại nào, ta nhất định không được bỏ cuộc công việc đang làm, phải quyết tâm hơn nữa. Ngoài ra, gia đình và nhà trường cần dạy bảo con em bài học về lòng can đảm, lòng kiên trì, và trên hết là nghị lực sống để vượt qua khó khăn trên con đường học vấn. Ông bà có thể lồng những bài học ấy vào các câu chuyện kể trước khi đi ngủ cho cháu. Thầy cô có thể xen những bài học ấy vào các giờ giảng đạo đức của mình. Xã hội cần quan tâm, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, có những chương trình gây quỹ hỗ trợ người nhiễm chất độc màu da cam, những người khuyết tật, nghèo khó…, giúp họ hoà nhập cuộc sống dễ dàng hơn.
Mỗi ngày trôi qua lại thêm một trang đời viết dở. Nhưng trang đời ấy được viết bằng màu mực nào mới là điều quan trọng. Ngày hôm nay, chúng ta hãy bỏ lại phía sau mọi lo âu, cay đắng và thất vọng. Hãy luôn khẳng định với bản thân: “Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”. Hãy khởi đầu một ngày mới với trái tim tràn ngập tình yêu và nghị lực sống. Hãy sống với những khát khao mà mình luôn ấp ủ. Hãy luôn tin rằng cuộc sống không bao giờ quá ảm đạm khi mặt trời vẫn còn chiếu sáng, bạn nhé!
MAI ANH -12A12-0910
Khi đã sống, ai cũng có khát khao vươn đến hạnh phúc, đến thành công, đến đỉnh cao tri thức. Và cụm từ “đường đi” trong câu nói của Nguyễn Bá Học chính là hình ảnh ẩn dụ cho con đường tìm đến hạnh phúc, đến thành công ấy của con người. Hay nói cách khác, đó chính là hình ảnh khái quát về cuộc sống của chúng ta. Dù ta chọn đi trên con đường nào, ta đều phải đối mặt với những thử thách riêng, những vật cản riêng của nó. Và “sông”, “núi” chính là những chướng ngại vật trên “đường đi” ấy. Chúng ta không nên đối mặt với những vật cản đó với thái độ “ngại”, ngại ngùng, e dè hay thậm chí sợ hãi. Câu nói của vị tiền nhân Nguyễn Bá Học là lời nhắc nhở không chỉ cho những con người thuở xưa mà còn cho thế hệ hôm nay về nghị lực sống. Cuộc sống hiện hữu rất nhiều khó khăn, thử thách gian nan. Nhưng chỉ cần lòng ta bền, chí ta quyết thì sẽ vượt qua tất cả.
Câu nói của Nguyễn Bá Học rất đúng đắn và có ý nghĩa quan trọng cho cuộc sống của mỗi chúng ta. Cuộc sống có dễ dàng hay không là tùy thuộc vào nghị lực sống của mỗi cá nhân. Chỉ cần bền lòng quyết chí, ta sẽ vượt qua tất cả. Thành công, vinh quang và hạnh phúc, đó không phải là một điểm đến, mà là cả một cuộc hành trình. Chúng không tự động tìm đến chúng ta, buộc chúng ta phải tìm kiếm, đấu tranh với nỗ lực phấn đấu không ngừng. Đã có biết bao tấm gương về nghị lực sống trong xã hội. Chẳng hạn như thầy Nguyễn Ngọc Ký tuy bị liệt hai tay nhưng thầy đã vượt lên số phận, tập viết bằng chân, và trở thành một nhà giáo mẫu mực, giúp ích cho đời. Thầy là tấm gương về nghị lực sống cho thế hệ trẻ noi theo. Hay cậu học trò người Dao, Lý Láo Lở, tuy hai tay không trọn vẹn nhưng vẫn nuôi ước mơ vào đại học, trở thành người thầy đáng kính đáng trọng của trẻ em vùng cao. Hay kình ngư hai mươi hai tuổi người Mê-xi-cô, San-chez, không có tay, chỉ có một chân nhưng anh đã giành rất nhiều huy chương… Từ xưa tới nay, từ đồng bằng đến miền núi, từ đông sang tây, nơi nào cũng có những con người tràn đầy nghị lực sống cho dù hoàn cảnh của họ rất khó khăn. Bởi vậy, chúng ta đừng sợ “sông” rộng, “núi” cao. Vì mỗi lần đối mặt với chúng là thêm một lần tôi luyện nghị lực bản thân, rèn ý chí, sự bền bỉ cũng như lòng can đảm. Nếu thất bại cũng là chuyện bình thường. Điều quan trọng là sau mỗi thất bại đó, chúng ta biết vươn dậy, rút ra bài học kinh nghiệm quý báu để rồi đối mặt với những thử thách tiếp theo trong tư thế chủ động sẵn sàng. Cũng như ông cha ta luôn nhắc nhở: “Thất bại là mẹ thành công”. Bác Hồ cũng từng khẳng định rằng:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”.
Trên con đường tìm đến hạnh phúc và vinh quang, điều quan trọng không phải ở chỗ chúng ta đang đứng mà là hướng chúng ta đang đi. Và nghị lực sống là nhân tố không thể thiếu giúp chúng ta duy trì hướng đi đúng đắn của mình. Bên cạnh đó, sống có nghị lực góp phần rèn luyện nhân cách con người: sự kiên trì, bền bỉ, lòng dũng cảm.
Thật đáng khâm phục những con người sống có nghị lực, vượt lên nghịch cảnh, biết hướng đến sự tốt đẹp trong cuộc sống như thầy Nguyễn Ngọc Ký, cậu học trò Lý Láo Lở…!Tuy nhiên, trong xã hội không phải ai cũng có nghị lực để đối mặt thử thách, vượt lên chính mình. Hãy tưởng tượng một người sống mà không có nghị lực, cuộc sống của họ sẽ vô nghĩa biết dường nào. Chẳng hạn, một học sinh gặp bài toán khó, suy nghĩ chưa bao lâu đã vội gấp tập lại. Đó là một thái độ học tập không tốt, gặp bài dễ mới làm, dần sẽ tạo nên thói quen lười suy nghĩ, lười tư duy. Như vậy ngừơi học sinh đó sẽ không tiếp nhận các kiến thức mới cùng sự linh họat khi xử lí vấn đề trong mỗi bài toán, đến lúc kiểm tra thi cử lại quay cóp, thiếu trung thực. Nỗi lo âu của ngành giáo dục cũng phần nào xuất phát từ việc thiếu quyết tâm vượt qua bản thân, thiếu nghị lực của chính mỗi học sinh. Hay một người mơ ước làm bác sĩ để sau giúp người giúp đời. Nhưng thấy quá khó khăn rồi bỏ cuộc. Chẳng lẽ chỉ vì thế mà ta từ bỏ mơ ước chính đáng của mình. Thật đáng thất vọng!
Con người là sản phẩm hoàn mỹ nhất của tạo hoá. Mỗi con người sinh ra đều mang trong mình những khả năng đặc biệt và sức mạnh tiềm ẩn để vượt qua phong ba bão táp cuộc đời. Vì thế, mỗi cá nhân phải có nhận thức đúng đắn, tự giác rèn luyện sự bền bỉ, ý chí phấn đấu, lòng kiên định, nhẫn nại, rèn luyện nghị lực sống. Khi gặp trở ngại nào, ta nhất định không được bỏ cuộc công việc đang làm, phải quyết tâm hơn nữa. Ngoài ra, gia đình và nhà trường cần dạy bảo con em bài học về lòng can đảm, lòng kiên trì, và trên hết là nghị lực sống để vượt qua khó khăn trên con đường học vấn. Ông bà có thể lồng những bài học ấy vào các câu chuyện kể trước khi đi ngủ cho cháu. Thầy cô có thể xen những bài học ấy vào các giờ giảng đạo đức của mình. Xã hội cần quan tâm, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, có những chương trình gây quỹ hỗ trợ người nhiễm chất độc màu da cam, những người khuyết tật, nghèo khó…, giúp họ hoà nhập cuộc sống dễ dàng hơn.
Mỗi ngày trôi qua lại thêm một trang đời viết dở. Nhưng trang đời ấy được viết bằng màu mực nào mới là điều quan trọng. Ngày hôm nay, chúng ta hãy bỏ lại phía sau mọi lo âu, cay đắng và thất vọng. Hãy luôn khẳng định với bản thân: “Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”. Hãy khởi đầu một ngày mới với trái tim tràn ngập tình yêu và nghị lực sống. Hãy sống với những khát khao mà mình luôn ấp ủ. Hãy luôn tin rằng cuộc sống không bao giờ quá ảm đạm khi mặt trời vẫn còn chiếu sáng, bạn nhé!
MAI ANH -12A12-0910
Nói KHÔNG với các tệ nạn xã hội
LỚP:10A9,STT:18,TỔ 2
ĐỀ 4:Nghị luận xã hội chủ đề:”NÓI KHÔNG VỚI NHỮNG TỆ NẠN XÃ HỘI”
BÀI LÀM
Hiện nay,Việt nam chúng ta đang trên đà phát triển công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước.Mỗi công dân đều phải có trách nhiệm đối với bản thân cũng như đối với đất nước để góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của nước nhà,song song đó việc đẩy lùi tệ nạn xã hội cũng là một trong những tiêu chí phát triển hàng đầu. Một đất nước càng văn minh, hiện đại thì tệ nạn xã hội lại càng phức tạp, càng đáng phải lên án gay gắt.
Cho đến ngày nay,tệ nạn xã hội vẫn được hiểu là những vấn nạn,những việc làm sai trái gay nguy hiểm cho xã hội như:ma tuý,mại dâm,tội phạm…Nó không chỉ làm ảnh hưởng đến sự an nguy của Việt Nam mà còn là mối đe doạ khủng khiếp của toàn nhân loại.Ai trong chúng ta cũng đều có thể là nạn nhân của những tệ nạn trên.Vì thế,ta cần tự chủ bản thân.Kiên quyết bài trừ và tiêu diệt “con quỷ giết người không dao này”.Nếu mọi người trên Trái Đất này cùng chung tay góp sức với nhau,cùng nhau tuyên truyền những biện pháp khống chế thì tệ nạn xã hội sẽ không còn là một vấn đề nan giải nữa.Điển hình như tệ nạn ma tuý,mỗi ngày nó có thể cướp đi mạng sống của hàng chục triệu người trên thế giới.
Thay vì cam chịu đứng nhìn,chúng ta hãy làm những việc làm tốt nhất có thể như: đưa người nghiện ma tuý đi cai nghiện,tạo điều kiện để họ vui sống,lạc quan và hoà nhập tốt hơn với cộng đồng.Nghiêm khắc trừng trị những kẻ buôn bán ma tuý,những “má mì”chăn dắt gái mại dâm để góp phần chặn đứng lưỡi hái của “nàng tiên nâu”.Nhưng hơn bao giờ hết,tệ nạn xã hội có thể bị tiêu diệt còn tuỳ thuộc vào ý thức của chính bản thân mỗi người.Vì thế,ai trong số chúng ta cũng phải làm chủ bản thân,nói “Không” với những lời lẽ khiêu khích,những trò ăn chơi sa đoạ.Tuy một ngày,chúng có thể không ga6y ra hậu quả gì nghiêm trọng.Nhưng theo thời gian, chúng sẽ lôi kéo ta ngày càng lún sâu vào vũng bùn nhơ của tệ nạn xã hội.
Trong xã hội này, có nhiều người luôn sống theo phương châm:”Vui có chừng-Dừng đúng lúc” thì cũng có không ít người từng ngày tiếp tay,làm lan truyền tệ nạn xã hội ra cộng đồng.Những người cả tin, sống ăn chơi,đua đòi để rồi cũng trở thành nạn nhân của tệ nạn xã hội that đáng phê phán. Đặc biệt nguy hiểm là nhiều người có hành vi chủ mưu, lôi kéo giới trẻ sa vào tệ nạn xã hội. Họ không ý thức được hậu quả mà mình gay ra đã tạo nên một lỗ hổng đen vào thế hệ trẻ mà chỉ biết hưởng lợi cho riêng mình.Những con người ích kỉ như vậy đáng phải chịu vô số những hình phạt nghiêm khắc nhất của pháp luật và sự cắn rứt giày vò của toà án luong tâm.
Trên thế giới cũng có hàng vạn tấm gương sáng bước ra từ tệ nạn xã hội để sống tốt đẹp hơn và là người có ích cho cộng đồng.Họ xứng đáng nhận được sự thuong yêu và trân trọng của mọi người.Biết đứng lên để làm lại từ đầu sau những vấp ngã mới là điều đáng quý nhất.Từ đó, chúng ta hãy gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh mọi người về những tác hại của tệ nạn xã hội và làm những biện pháp thiết thực nhất để tệ nạn xã hội không còn là nỗi ám ảnh chung của toàn nhân loại.
ĐỀ 4:Nghị luận xã hội chủ đề:”NÓI KHÔNG VỚI NHỮNG TỆ NẠN XÃ HỘI”
BÀI LÀM
Hiện nay,Việt nam chúng ta đang trên đà phát triển công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước.Mỗi công dân đều phải có trách nhiệm đối với bản thân cũng như đối với đất nước để góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của nước nhà,song song đó việc đẩy lùi tệ nạn xã hội cũng là một trong những tiêu chí phát triển hàng đầu. Một đất nước càng văn minh, hiện đại thì tệ nạn xã hội lại càng phức tạp, càng đáng phải lên án gay gắt.
Cho đến ngày nay,tệ nạn xã hội vẫn được hiểu là những vấn nạn,những việc làm sai trái gay nguy hiểm cho xã hội như:ma tuý,mại dâm,tội phạm…Nó không chỉ làm ảnh hưởng đến sự an nguy của Việt Nam mà còn là mối đe doạ khủng khiếp của toàn nhân loại.Ai trong chúng ta cũng đều có thể là nạn nhân của những tệ nạn trên.Vì thế,ta cần tự chủ bản thân.Kiên quyết bài trừ và tiêu diệt “con quỷ giết người không dao này”.Nếu mọi người trên Trái Đất này cùng chung tay góp sức với nhau,cùng nhau tuyên truyền những biện pháp khống chế thì tệ nạn xã hội sẽ không còn là một vấn đề nan giải nữa.Điển hình như tệ nạn ma tuý,mỗi ngày nó có thể cướp đi mạng sống của hàng chục triệu người trên thế giới.
Thay vì cam chịu đứng nhìn,chúng ta hãy làm những việc làm tốt nhất có thể như: đưa người nghiện ma tuý đi cai nghiện,tạo điều kiện để họ vui sống,lạc quan và hoà nhập tốt hơn với cộng đồng.Nghiêm khắc trừng trị những kẻ buôn bán ma tuý,những “má mì”chăn dắt gái mại dâm để góp phần chặn đứng lưỡi hái của “nàng tiên nâu”.Nhưng hơn bao giờ hết,tệ nạn xã hội có thể bị tiêu diệt còn tuỳ thuộc vào ý thức của chính bản thân mỗi người.Vì thế,ai trong số chúng ta cũng phải làm chủ bản thân,nói “Không” với những lời lẽ khiêu khích,những trò ăn chơi sa đoạ.Tuy một ngày,chúng có thể không ga6y ra hậu quả gì nghiêm trọng.Nhưng theo thời gian, chúng sẽ lôi kéo ta ngày càng lún sâu vào vũng bùn nhơ của tệ nạn xã hội.
Trong xã hội này, có nhiều người luôn sống theo phương châm:”Vui có chừng-Dừng đúng lúc” thì cũng có không ít người từng ngày tiếp tay,làm lan truyền tệ nạn xã hội ra cộng đồng.Những người cả tin, sống ăn chơi,đua đòi để rồi cũng trở thành nạn nhân của tệ nạn xã hội that đáng phê phán. Đặc biệt nguy hiểm là nhiều người có hành vi chủ mưu, lôi kéo giới trẻ sa vào tệ nạn xã hội. Họ không ý thức được hậu quả mà mình gay ra đã tạo nên một lỗ hổng đen vào thế hệ trẻ mà chỉ biết hưởng lợi cho riêng mình.Những con người ích kỉ như vậy đáng phải chịu vô số những hình phạt nghiêm khắc nhất của pháp luật và sự cắn rứt giày vò của toà án luong tâm.
Trên thế giới cũng có hàng vạn tấm gương sáng bước ra từ tệ nạn xã hội để sống tốt đẹp hơn và là người có ích cho cộng đồng.Họ xứng đáng nhận được sự thuong yêu và trân trọng của mọi người.Biết đứng lên để làm lại từ đầu sau những vấp ngã mới là điều đáng quý nhất.Từ đó, chúng ta hãy gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh mọi người về những tác hại của tệ nạn xã hội và làm những biện pháp thiết thực nhất để tệ nạn xã hội không còn là nỗi ám ảnh chung của toàn nhân loại.
Trăm hay không bằng tay quen
Từ xưa đến nay, ông cha ta luôn truyền dạy cho con cháu những bài học quý báu về cuộc sống được đút kết từ kho tàng tục ngữ vô cùng phong phú và đa dạng. Một trong những bài học đó được thể hiện qua câu tục ngữ đó là “ Trăm hay không bằng tay quen”. Và cho tới ngày hôm nay bài học này càng thể hiện rõ giá trị của nó đối với cuộc sống mỗi con người.
Câu tục ngữ “Trăm hay không bằng tay quen” được ông cha ta đút kết từ thời xa xưa. Cho nên từ “trăm” trong câu tục ngữ được hiểu theo hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất, “trăm” là một từ cổ, được hiểu là nói. Nếu chúng ta hiểu từ “trăm” theo nghĩa thứ nhất thì câu tục ngữ sẽ có nghĩa: “ Nói hay không bằng làm giỏi”. Còn với nghĩa thứ hai thì từ “trăm” được hiểu là nhiều, nếu ta kết hợp nghĩa thứ hai thì câu tục ngữ sẽ có nghĩa: “ biết nhiều không bằng làm tốt”. Tuy rẳng mỗi người có mỗi cách hiểu khác nhau, nhưng mỗi nghĩa đều có giá trị riêng của nó. Nếu chúng ta chọn theo cách hiểu thứ hai thì chúng ta có thể hiểu được trọn vẹn ý nghĩa câu tục ngữ trên là: lý thuyết không bằng thực hành. Đó cũng là ý nghĩa khái quát của bài học mà ông cha ta muốn truyền đạt cho con cháu chúng ta.
Để xem xét sự đúng, sai trong câu tục ngữ trên, ta cần phải căn cứ vào cuộc sống thực tế , hoàn cảnh của mỗi con người vì mỗi câu tục ngữ, mỗi bài học đều nghĩa tương đối. Có khi ý nghĩa của câu tục ngữ đúng với người này nhưng lại không đúng với người khác. Có đôi lúc trong cuộc sống thì việc thực hành lại có giá trị hơn lý thuyết. Trong đời sống hằng ngày, ta hay bắt gặp những anh thợ sửa xe, họ phải sửa đi sửa lại nhiều lần thì họ mới trở thành một anh thợ giỏi. Cụ thể nhất là trong việc học văn rèn chữ, nếu chúng ta không vận dụng sáng tạo, chăm chỉ siêng năng thì việc học văn sẽ chẳng còn lợi ích. Ngược lại, có đôi lúc thì lý thuyết lại có giá trị chỉ đạo thực hiện. Anh thở kỹ sư, muốn xây được những tòa nhà cao chọc trời, những cây cầu rộng lớn thì anh phải vận dụng lý thuyết đã học để vận dụng vào thực tiễn nhằm đảm bảo không gây trở ngại ảnh hưởng đến công trình. Nếu anh kỹ sư không vận dụng lý thuyết thì hậu quả khó mà lường trước được. Cũng như việc một người bác sĩ giỏi nếu anh ta không học tập tốt ở trưởng thì làm sao có thể chữa bệnh cho người khác. Vì vậy mà xét theo mỗi trường hợp thì tùy vào từng trường hợp mà câu tục ngữ biểu hiện được giá trị và ý nghĩa của nó.
Trong xã hội chúng ta ngày nay có một số ngưởi không xem trọng cả lý thuyết lẫn thực tế. Họ chỉ biết nói cho có rồi không làm. Ví như một số quan chức chính phủ chỉ biết hứa hẹn nhiều điều nhằm lấy lòng tin nhân dân rồi lại làm nhân dân thất vọng về việc họ làm, có đôi lúc họ cũng chẳng làm để người dân cứ phải khổ sở gây thiệt hại cho chính quốc gia đó. Một số nhà máy dù biết rõ rằng việc thải chất thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm nhưng họ vẫn cứ thải, diển hình như vụ nhà máy Vedan cách đây không lâu. Tất cả những hành dộng trên đều gây ra những hậu quả lớn cho cả loài người cả trong hiện tại lẫn tương lai.
Vì thế mà việc cân bằng giữa thực hành và lý thuyết nhằm phát huy và kế thừa bài học quý báu đó của ông cha ta là điều quan trọng, nhất là với mỗi học sinh chúng ta, để đạt dược kết quả tốt trong việc học tập hiện tại cũng như là trong tương lai. Đói với nhà trường và mỗi gia đình, việc giáo dục con cái cũng như học sinh cũng cần phải điều hòa giữa thực hành lẫn lý thuyết, có khi thực hành nhiều sẽ giúp các học sinh phát huy hết năng lực vốn có thông qua lý thuyết được học. Xả hội cũng vậy, “nói đi đôi với làm” sẽ giúp ổn định xã hội, tạo lòng tin cho nhân dân, giúp nước nhà càng phát triển.
Tóm lại, qua câu tục ngữ “Trăm hay không bằng tay quen”, ta rút ra được bài học quý báu mà ông cha ta mốn truyền đạt lại cho con cháu từ xưa tới nay. Đó là lý thuyết phải đi đôi với thực hành. Do vậy, mỗi học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường cần phải siêng năng học tập, vận dụng những bài học vào thực tế một cách sang tạo nhằm tạo ra những giá trị tốt cho cuộc sống hiện tại và tương lai
12A12-19-0910
Câu tục ngữ “Trăm hay không bằng tay quen” được ông cha ta đút kết từ thời xa xưa. Cho nên từ “trăm” trong câu tục ngữ được hiểu theo hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất, “trăm” là một từ cổ, được hiểu là nói. Nếu chúng ta hiểu từ “trăm” theo nghĩa thứ nhất thì câu tục ngữ sẽ có nghĩa: “ Nói hay không bằng làm giỏi”. Còn với nghĩa thứ hai thì từ “trăm” được hiểu là nhiều, nếu ta kết hợp nghĩa thứ hai thì câu tục ngữ sẽ có nghĩa: “ biết nhiều không bằng làm tốt”. Tuy rẳng mỗi người có mỗi cách hiểu khác nhau, nhưng mỗi nghĩa đều có giá trị riêng của nó. Nếu chúng ta chọn theo cách hiểu thứ hai thì chúng ta có thể hiểu được trọn vẹn ý nghĩa câu tục ngữ trên là: lý thuyết không bằng thực hành. Đó cũng là ý nghĩa khái quát của bài học mà ông cha ta muốn truyền đạt cho con cháu chúng ta.
Để xem xét sự đúng, sai trong câu tục ngữ trên, ta cần phải căn cứ vào cuộc sống thực tế , hoàn cảnh của mỗi con người vì mỗi câu tục ngữ, mỗi bài học đều nghĩa tương đối. Có khi ý nghĩa của câu tục ngữ đúng với người này nhưng lại không đúng với người khác. Có đôi lúc trong cuộc sống thì việc thực hành lại có giá trị hơn lý thuyết. Trong đời sống hằng ngày, ta hay bắt gặp những anh thợ sửa xe, họ phải sửa đi sửa lại nhiều lần thì họ mới trở thành một anh thợ giỏi. Cụ thể nhất là trong việc học văn rèn chữ, nếu chúng ta không vận dụng sáng tạo, chăm chỉ siêng năng thì việc học văn sẽ chẳng còn lợi ích. Ngược lại, có đôi lúc thì lý thuyết lại có giá trị chỉ đạo thực hiện. Anh thở kỹ sư, muốn xây được những tòa nhà cao chọc trời, những cây cầu rộng lớn thì anh phải vận dụng lý thuyết đã học để vận dụng vào thực tiễn nhằm đảm bảo không gây trở ngại ảnh hưởng đến công trình. Nếu anh kỹ sư không vận dụng lý thuyết thì hậu quả khó mà lường trước được. Cũng như việc một người bác sĩ giỏi nếu anh ta không học tập tốt ở trưởng thì làm sao có thể chữa bệnh cho người khác. Vì vậy mà xét theo mỗi trường hợp thì tùy vào từng trường hợp mà câu tục ngữ biểu hiện được giá trị và ý nghĩa của nó.
Trong xã hội chúng ta ngày nay có một số ngưởi không xem trọng cả lý thuyết lẫn thực tế. Họ chỉ biết nói cho có rồi không làm. Ví như một số quan chức chính phủ chỉ biết hứa hẹn nhiều điều nhằm lấy lòng tin nhân dân rồi lại làm nhân dân thất vọng về việc họ làm, có đôi lúc họ cũng chẳng làm để người dân cứ phải khổ sở gây thiệt hại cho chính quốc gia đó. Một số nhà máy dù biết rõ rằng việc thải chất thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm nhưng họ vẫn cứ thải, diển hình như vụ nhà máy Vedan cách đây không lâu. Tất cả những hành dộng trên đều gây ra những hậu quả lớn cho cả loài người cả trong hiện tại lẫn tương lai.
Vì thế mà việc cân bằng giữa thực hành và lý thuyết nhằm phát huy và kế thừa bài học quý báu đó của ông cha ta là điều quan trọng, nhất là với mỗi học sinh chúng ta, để đạt dược kết quả tốt trong việc học tập hiện tại cũng như là trong tương lai. Đói với nhà trường và mỗi gia đình, việc giáo dục con cái cũng như học sinh cũng cần phải điều hòa giữa thực hành lẫn lý thuyết, có khi thực hành nhiều sẽ giúp các học sinh phát huy hết năng lực vốn có thông qua lý thuyết được học. Xả hội cũng vậy, “nói đi đôi với làm” sẽ giúp ổn định xã hội, tạo lòng tin cho nhân dân, giúp nước nhà càng phát triển.
Tóm lại, qua câu tục ngữ “Trăm hay không bằng tay quen”, ta rút ra được bài học quý báu mà ông cha ta mốn truyền đạt lại cho con cháu từ xưa tới nay. Đó là lý thuyết phải đi đôi với thực hành. Do vậy, mỗi học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường cần phải siêng năng học tập, vận dụng những bài học vào thực tế một cách sang tạo nhằm tạo ra những giá trị tốt cho cuộc sống hiện tại và tương lai
12A12-19-0910
14 thg 9, 2009
Mục đích của việc Học
21-12A6
Ngày nay, vai trò của giáo dục luôn chiếm vị trí hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc và cả nhân loại. Trong bối cảnh hiện nay, các quốc gia trên toàn thế giới đang chuyển sang giai đoạn phát triển một nền văn minh mới – nền văn minh tri thức. Vì vậy việc học là rất cần thiết và có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi người chúng ta. Và mục đích học tập mà UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” là một trong nhiều mục đích khác mà được sự ủng hộ đông đảo của cá nhân trên toàn thế giới.
Từ xưa đến nay con người không ngừng học hỏi, tiếp thu tri thức của nhân loại. Vậy học là gì? Học là một công việc mà mỗi chúng ta phải làm hằng ngày và có thể là cả cuộc đời. Học là một quá trình tìm hiểu, thu nhận, tích luỹ kiến thức cho bản thân mình từ thầy cô giáo bạn bè trên tư liệu sách vở và học ở ngoài cuộc sống. “Học là làm” - “Học phải đi đôi với hành” lời dạy có ý nghĩa quan trọng đối với việc học của chúng ta. Chúng ta phải biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống để làm phong phú hơn cho đời sống của chúng ta. Làm người ở đời phải có có học, cần am tường hiểu biết mọi vấn đề xã hội, đó là điều cần thiết cho mỗi chúng ta. Việc học còn cho con người ta sự hiểu biết về đạo lí làm người, cách đối nhân xử thế, cách ứng xử với mọi người trong cuộc sống hằng ngày, đó là “học để chung sống”. Và “học để khẳng định” là ta phải chứng minh cho mọi người thấy ta có năng lực, ta không vô dụng trong cuộc đời. Ta có thể thay đổi được hoàn cảnh, chiến thắng chính bản thân mình. Ngoài ra, đây cũng là một niềm tin để ta có thêm động lực để học tập, để thành công. Vậy câu đề xướng của UNESCO muốn đưa ra cho chúng ta thấy rõ hơn về mục đích học tập, cho ta biết ngoài học tập ra, chúng ta còn phải biết áp dụng việc mình học trong thực tế, trong xã hội.
Tính chất về nội dung của câu đề xướng được chia ra hai khía cạnh, hai cấp độ khác nhau : “Học để biết” là yêu cầu tiếp thu kiến thức. Kiến thức nhân loại vô cùng phong phú, khoa học kĩ thuật không ngừng phát triển có nhiều vấn đề nảy sinh trong cuộc sống cần được chúng ta giải quyết và tiếp thu. Tuy nhiên những điều ta biết chỉ là một giọt nước nhỏ trong khi đó điều ta chưa biết lại là biển cả rộng lớn bao la. Vì vậy còn có nhiều miền tri thức cần được chúng ta khám phá học hỏi. Sau khi được thõa mãn được “dấu chẩm hỏi” trong đầu chúng ta, chúng ta có thể biết tại sao lại có mưa, tại sao lại có Mặt Trời... Và “Học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” là yêu cầu thực hành, vận dụng kiến thức vào hành động trong cuộc sống, từng bước hoàn thiện nhân cách...Qua kiến thức đã học, chúng ta có thể biết được mùa mưa bắt đầu khi nào, thời tiết ra sao để vận dụng trong việc canh nông, để việc trồng trọt trở nên thuận lợi. Hay là chúng ta học được cách giúp đỡ mọi người, học được tính nhân đạo, khoan dung, độ lượng, ta có thể giúp cụ già qua đường, giúp nhặt lại của rơi cho người làm mất...Rất nhiều hành động chúng ta có thể là đối với cuộc sống xung quanh ta, có như thế, ta mới thấy mình có ích trong cuộc sống. Và cuối cùng, “học để tự khẳng định mình” được xem như một niềm tin, là một động lực để ta mở được cánh cửa của thành công trong mọi công việc. Có niềm tin vào chính mình, ta mới có năng lượng để thực hiện những gì chúng ta muốn, và phải có sự kiên trì, sự cố gắng, chúng ta mới thành công. Dẫn chứng đơn giản nhất là trong việc học tập của chúng ta. Chúng ta phải biết tin vào chính mình, phải chiến thắng được bản thân, tin rằng mình sẽ làm được và cố gắng học tập và rồi kết quả chúng ta đạt được là những điểm mười đỏ chói trong tập, là những lời khen của thầy cô và ánh mắt ngưỡng mộ của bạn bè.
Việc nào thì cũng có mặt trái của nó. Chúng ta phải cần phê phán những kẻ học mà không có mục đích. Ngày nay, rất ít bạn trẻ xác định được mục đích học tập cho mình. Việc học có thể bị ba mẹ ép buộc gây nên việc chán nản trong học tập. Có những kẻ học qua loa cho có, học đối phó để lên trả bài, như thế họ sẽ không biết đến được sự tuyệt vời của kiến thức xung quanh ta.
Là một học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường, ta phải xác định rõ ta học vì ai, vì cái gì để ta còn có thể giúp ích cho bản thân chúng ta, làm thay đổi cuộc sống, làm cho cuộc sống trở nên đẹp đẽ hơn. Ngoài ra, mục đích của học tập giúp ta thành công, đạt được nhiều điểm tốt, nắm bắt được kiến thức bổ ích quý giá để áp dụng trong thực tế cuộc sống, xây dựng đất nước phát triển đi lên ngang tầm với cái cường quốc trên thế giới.
Mục đích học tập của UNESCO đề xướng thật đúng đắn và có ý nghĩa to lớn trong việc học tập ngày nay của mỗi chúng ta trước những thay đổi từng ngày từng giờ của thế giới. Hiểu rõ và thực hiện theo đúng như thế thì một tương lai tươi sáng đang chờ đón chúng ra. Hãy tìm cho mình mục đích để học tập, có như thế ta mới khẳng định được chính mình, mới có chìa khóa để mở ra cánh cửa của sự thành công.
Ngày nay, vai trò của giáo dục luôn chiếm vị trí hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc và cả nhân loại. Trong bối cảnh hiện nay, các quốc gia trên toàn thế giới đang chuyển sang giai đoạn phát triển một nền văn minh mới – nền văn minh tri thức. Vì vậy việc học là rất cần thiết và có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi người chúng ta. Và mục đích học tập mà UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” là một trong nhiều mục đích khác mà được sự ủng hộ đông đảo của cá nhân trên toàn thế giới.
Từ xưa đến nay con người không ngừng học hỏi, tiếp thu tri thức của nhân loại. Vậy học là gì? Học là một công việc mà mỗi chúng ta phải làm hằng ngày và có thể là cả cuộc đời. Học là một quá trình tìm hiểu, thu nhận, tích luỹ kiến thức cho bản thân mình từ thầy cô giáo bạn bè trên tư liệu sách vở và học ở ngoài cuộc sống. “Học là làm” - “Học phải đi đôi với hành” lời dạy có ý nghĩa quan trọng đối với việc học của chúng ta. Chúng ta phải biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống để làm phong phú hơn cho đời sống của chúng ta. Làm người ở đời phải có có học, cần am tường hiểu biết mọi vấn đề xã hội, đó là điều cần thiết cho mỗi chúng ta. Việc học còn cho con người ta sự hiểu biết về đạo lí làm người, cách đối nhân xử thế, cách ứng xử với mọi người trong cuộc sống hằng ngày, đó là “học để chung sống”. Và “học để khẳng định” là ta phải chứng minh cho mọi người thấy ta có năng lực, ta không vô dụng trong cuộc đời. Ta có thể thay đổi được hoàn cảnh, chiến thắng chính bản thân mình. Ngoài ra, đây cũng là một niềm tin để ta có thêm động lực để học tập, để thành công. Vậy câu đề xướng của UNESCO muốn đưa ra cho chúng ta thấy rõ hơn về mục đích học tập, cho ta biết ngoài học tập ra, chúng ta còn phải biết áp dụng việc mình học trong thực tế, trong xã hội.
Tính chất về nội dung của câu đề xướng được chia ra hai khía cạnh, hai cấp độ khác nhau : “Học để biết” là yêu cầu tiếp thu kiến thức. Kiến thức nhân loại vô cùng phong phú, khoa học kĩ thuật không ngừng phát triển có nhiều vấn đề nảy sinh trong cuộc sống cần được chúng ta giải quyết và tiếp thu. Tuy nhiên những điều ta biết chỉ là một giọt nước nhỏ trong khi đó điều ta chưa biết lại là biển cả rộng lớn bao la. Vì vậy còn có nhiều miền tri thức cần được chúng ta khám phá học hỏi. Sau khi được thõa mãn được “dấu chẩm hỏi” trong đầu chúng ta, chúng ta có thể biết tại sao lại có mưa, tại sao lại có Mặt Trời... Và “Học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” là yêu cầu thực hành, vận dụng kiến thức vào hành động trong cuộc sống, từng bước hoàn thiện nhân cách...Qua kiến thức đã học, chúng ta có thể biết được mùa mưa bắt đầu khi nào, thời tiết ra sao để vận dụng trong việc canh nông, để việc trồng trọt trở nên thuận lợi. Hay là chúng ta học được cách giúp đỡ mọi người, học được tính nhân đạo, khoan dung, độ lượng, ta có thể giúp cụ già qua đường, giúp nhặt lại của rơi cho người làm mất...Rất nhiều hành động chúng ta có thể là đối với cuộc sống xung quanh ta, có như thế, ta mới thấy mình có ích trong cuộc sống. Và cuối cùng, “học để tự khẳng định mình” được xem như một niềm tin, là một động lực để ta mở được cánh cửa của thành công trong mọi công việc. Có niềm tin vào chính mình, ta mới có năng lượng để thực hiện những gì chúng ta muốn, và phải có sự kiên trì, sự cố gắng, chúng ta mới thành công. Dẫn chứng đơn giản nhất là trong việc học tập của chúng ta. Chúng ta phải biết tin vào chính mình, phải chiến thắng được bản thân, tin rằng mình sẽ làm được và cố gắng học tập và rồi kết quả chúng ta đạt được là những điểm mười đỏ chói trong tập, là những lời khen của thầy cô và ánh mắt ngưỡng mộ của bạn bè.
Việc nào thì cũng có mặt trái của nó. Chúng ta phải cần phê phán những kẻ học mà không có mục đích. Ngày nay, rất ít bạn trẻ xác định được mục đích học tập cho mình. Việc học có thể bị ba mẹ ép buộc gây nên việc chán nản trong học tập. Có những kẻ học qua loa cho có, học đối phó để lên trả bài, như thế họ sẽ không biết đến được sự tuyệt vời của kiến thức xung quanh ta.
Là một học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường, ta phải xác định rõ ta học vì ai, vì cái gì để ta còn có thể giúp ích cho bản thân chúng ta, làm thay đổi cuộc sống, làm cho cuộc sống trở nên đẹp đẽ hơn. Ngoài ra, mục đích của học tập giúp ta thành công, đạt được nhiều điểm tốt, nắm bắt được kiến thức bổ ích quý giá để áp dụng trong thực tế cuộc sống, xây dựng đất nước phát triển đi lên ngang tầm với cái cường quốc trên thế giới.
Mục đích học tập của UNESCO đề xướng thật đúng đắn và có ý nghĩa to lớn trong việc học tập ngày nay của mỗi chúng ta trước những thay đổi từng ngày từng giờ của thế giới. Hiểu rõ và thực hiện theo đúng như thế thì một tương lai tươi sáng đang chờ đón chúng ra. Hãy tìm cho mình mục đích để học tập, có như thế ta mới khẳng định được chính mình, mới có chìa khóa để mở ra cánh cửa của sự thành công.
Không có Lý tưởng thì không có phương hướng kiên định
12A6-14
Sống trên đời này ai cũng có cho riêng mình một lí tưởng, cho dù đó chỉ là lí tưởng bé nhỏ hay vĩ đại. Vì thế Lép Tôn-xtôi – nhà văn vĩ đại của nước Nga đã từng nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Câu nói đó vừa khẳng định tầm quan trọng của lí tưởng, vừa như là một lời nhắc nhở nhẹ nhàng cho những ai không có lí tưởng sống.
Để thấy được tầm quan trọng của lí tưởng, trước hết ta phải hiểu được câu nói của Lép Tôn-xtôi. Lí tưởng là mục đích cao nhất mà mỗi con người muốn hướng tới, là lí do, sự khao khát mà mỗi người mong mỏi đạt được. Hiểu theo nghĩa đen, “ngọn đèn” được dùng để thắp sáng vào ban đêm, để ta thấy được đường đi và những vật xung quanh. Nhưng trong câu nói, hình ảnh “ngọn đèn” không chỉ được dùng để nói một sự vật cụ thể, mà để tôn lên ý nghĩa của “lí tưởng”, cho rằng: lí tưởng là thứ giúp ta thấy rõ được đường đi, ngay cả trong những phút giây đen tối. “Phương hướng kiên định” là mục tiêu, là đường lối xác định được đề ra dựa trên sự quyết tâm giữ vững lập trường. Nếu chỉ hiểu "cuộc sống" là cuộc đời mỗi người, ta chưa thể hiểu được câu nói của Lép Tôn-xtôi. “Cuộc sống” ở đây phải được hiểu sâu hơn là cuộc đời có ý nghĩa, khi mà con người, theo như những ca từ bất hủ của Michael Jackson, là sống thực sự chứ không phải chỉ tồn tại. Câu nói mang ý nghĩa rõ ràng: Lí tưởng rất quan trọng. Và sống trên đời, mỗi người cần có một lí tưởng sống, vì sống mà không có lí tưởng thì sẽ không thể xác định những việc nên làm, dẫn đến việc chúng ta sống một cuộc đời thừa, không có giá trị.
Ta thấy câu nói của Lép Tôn-xtôi rất đúng đắn. Qua các phương tiện truyền thông, ta có thể thấy rõ được đằng sau thành công của những con người thành đạt, là lí tưởng sống của họ như hiện ra, quấn vào từng lời nói hành động của họ. Họ có lí tưởng rõ ràng, có hành động phục vụ cho lí tưởng, và họ đạt được mục đích cuối cùng. Tấm gương đại diện cho lí tưởng cao đẹp, sống mãi trong lòng mỗi người Việt Nam, không ai khác ngoài Bác Hồ kính yêu. Ngày 5/6/1911, Bác đã ra đi tìm đường cứu nước. Tuy với hai bàn tay trắng, lại ở xứ lạ xa quê nhưng trong con tim, Bác vẫn nuôi lí tưởng tìm ra con đường giải phóng dân tộc, quyết vì dân tộc Việt Nam độc lập, tự do, hạnh phúc. Vì thế, cuối cùng Bác cũng đã tìm ra được đường lối giải phóng dân tộc, đem lại ấm no, hành phúc cho tất cả những đứa con, đứa cháu thân yêu của Bác.
Thế nhưng trong cuộc sống, không phải ai cũng ý thức được ý nghĩa của việc có riêng cho mình một lí tưởng sống, chưa nói đến đó là lí tưởng cao đẹp hay chỉ là lí tưởng bé nhỏ đời thường. Những con người đó suốt ngày ăn chơi lêu lổng, không chú tâm vào tu dưỡng kiến thức, đạo đức. Và họ thường kết thúc cuộc đời của mình trong tình trạng không nhà cửa, không bạn bè thân thích, hay nghiêm trọng hơn là trong góc tối nhà tù, trở thành gánh nặng của gia đình, gánh nợ của xã hội.
Là học sinh, chính chúng ta phải tự xác định cho mình mục đích học tập, và lấy đó để làm bệ phóng ước mơ, giúp ta đạt được lí tưởng sống sau này. Nếu không chắc chắn mục tiêu học tập, ta dễ buông xuôi, từ bỏ khi va chạm với thử thách. Còn về gia đình, nhà trường và xã hội, phải giúp học sinh định hướng đúng về mục đích học tập, phê phán những tấm gương chưa tốt và ca ngợi những tấm gương tốt để giúp học sinh định hướng tốt hơn nữa..
Có lẽ bây giờ chúng ta đã thấm thía được câu nói của Lép Tôn-xtôi. Bạn, tôi, chúng ta và nhất là những người đã và đang sống thiếu lí tưởng, ngay bây giờ hãy xác định cho mình một lí tưởng sống, không nhất thiết đó là một lí tưởng vĩ đại. Hãy để lí tưởng của chính mình dẫn lối, để tất cả đều là những công dân tốt, có ích cho gia đình và xã hội.
Sống trên đời này ai cũng có cho riêng mình một lí tưởng, cho dù đó chỉ là lí tưởng bé nhỏ hay vĩ đại. Vì thế Lép Tôn-xtôi – nhà văn vĩ đại của nước Nga đã từng nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Câu nói đó vừa khẳng định tầm quan trọng của lí tưởng, vừa như là một lời nhắc nhở nhẹ nhàng cho những ai không có lí tưởng sống.
Để thấy được tầm quan trọng của lí tưởng, trước hết ta phải hiểu được câu nói của Lép Tôn-xtôi. Lí tưởng là mục đích cao nhất mà mỗi con người muốn hướng tới, là lí do, sự khao khát mà mỗi người mong mỏi đạt được. Hiểu theo nghĩa đen, “ngọn đèn” được dùng để thắp sáng vào ban đêm, để ta thấy được đường đi và những vật xung quanh. Nhưng trong câu nói, hình ảnh “ngọn đèn” không chỉ được dùng để nói một sự vật cụ thể, mà để tôn lên ý nghĩa của “lí tưởng”, cho rằng: lí tưởng là thứ giúp ta thấy rõ được đường đi, ngay cả trong những phút giây đen tối. “Phương hướng kiên định” là mục tiêu, là đường lối xác định được đề ra dựa trên sự quyết tâm giữ vững lập trường. Nếu chỉ hiểu "cuộc sống" là cuộc đời mỗi người, ta chưa thể hiểu được câu nói của Lép Tôn-xtôi. “Cuộc sống” ở đây phải được hiểu sâu hơn là cuộc đời có ý nghĩa, khi mà con người, theo như những ca từ bất hủ của Michael Jackson, là sống thực sự chứ không phải chỉ tồn tại. Câu nói mang ý nghĩa rõ ràng: Lí tưởng rất quan trọng. Và sống trên đời, mỗi người cần có một lí tưởng sống, vì sống mà không có lí tưởng thì sẽ không thể xác định những việc nên làm, dẫn đến việc chúng ta sống một cuộc đời thừa, không có giá trị.
Ta thấy câu nói của Lép Tôn-xtôi rất đúng đắn. Qua các phương tiện truyền thông, ta có thể thấy rõ được đằng sau thành công của những con người thành đạt, là lí tưởng sống của họ như hiện ra, quấn vào từng lời nói hành động của họ. Họ có lí tưởng rõ ràng, có hành động phục vụ cho lí tưởng, và họ đạt được mục đích cuối cùng. Tấm gương đại diện cho lí tưởng cao đẹp, sống mãi trong lòng mỗi người Việt Nam, không ai khác ngoài Bác Hồ kính yêu. Ngày 5/6/1911, Bác đã ra đi tìm đường cứu nước. Tuy với hai bàn tay trắng, lại ở xứ lạ xa quê nhưng trong con tim, Bác vẫn nuôi lí tưởng tìm ra con đường giải phóng dân tộc, quyết vì dân tộc Việt Nam độc lập, tự do, hạnh phúc. Vì thế, cuối cùng Bác cũng đã tìm ra được đường lối giải phóng dân tộc, đem lại ấm no, hành phúc cho tất cả những đứa con, đứa cháu thân yêu của Bác.
Thế nhưng trong cuộc sống, không phải ai cũng ý thức được ý nghĩa của việc có riêng cho mình một lí tưởng sống, chưa nói đến đó là lí tưởng cao đẹp hay chỉ là lí tưởng bé nhỏ đời thường. Những con người đó suốt ngày ăn chơi lêu lổng, không chú tâm vào tu dưỡng kiến thức, đạo đức. Và họ thường kết thúc cuộc đời của mình trong tình trạng không nhà cửa, không bạn bè thân thích, hay nghiêm trọng hơn là trong góc tối nhà tù, trở thành gánh nặng của gia đình, gánh nợ của xã hội.
Là học sinh, chính chúng ta phải tự xác định cho mình mục đích học tập, và lấy đó để làm bệ phóng ước mơ, giúp ta đạt được lí tưởng sống sau này. Nếu không chắc chắn mục tiêu học tập, ta dễ buông xuôi, từ bỏ khi va chạm với thử thách. Còn về gia đình, nhà trường và xã hội, phải giúp học sinh định hướng đúng về mục đích học tập, phê phán những tấm gương chưa tốt và ca ngợi những tấm gương tốt để giúp học sinh định hướng tốt hơn nữa..
Có lẽ bây giờ chúng ta đã thấm thía được câu nói của Lép Tôn-xtôi. Bạn, tôi, chúng ta và nhất là những người đã và đang sống thiếu lí tưởng, ngay bây giờ hãy xác định cho mình một lí tưởng sống, không nhất thiết đó là một lí tưởng vĩ đại. Hãy để lí tưởng của chính mình dẫn lối, để tất cả đều là những công dân tốt, có ích cho gia đình và xã hội.
Lý tưởng là ngọn đèn soi sáng
12A6-12
Cuộc sống ngày càng vận động và phát triển theo chiều hướng mới. Để tồn tại và có một cuộc sống bền vững thì mỗi người chúng ta cần phải có một phương hướng sống nhất định, một lí tưởng mà ta sẽ hướng tới để thực hiện trong suốt cuộc đời. Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi đã nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Vậy cuộc sống sẽ ra sao nếu mỗi người không có lí tưởng xác định?Cuộc đời sẽ ra sao nếu mỗi người chỉ sống vì những mục đích không rõ ràng và chỉ cho bản thân mình?
Thoạt đọc qua, ta sẽ cảm thấy câu nói trên hơi khó hiểu. “Lí tưởng” là gì? Đó chính là cái đích của cuộc sống mà mỗi con người khát khao đạt được. Còn “ngọn đèn”, đó là một vật dùng để thắp sáng vào ban đêm, nhờ có nó mà ta thấy được rõ đường đi và những vật xung quanh. “Phương hướng kiên định” chính là mục tiêu, là đường lối xác định sẽ thực hiện một cách quyết tâm và không thay đổi. "Cuộc sống" là cuộc đời thực tiễn của mỗi người, nhưng đó sẽ là cuộc đời có ý nghĩa, cuộc đời tươi đẹp khi mà con người sống chứ không phải tồn tại. Cuộc sống đó là thành quả rực rỡ của một cuộc sống có lí tưởng. Qua đó, ta thấy câu nói của Lép Tôn-xtôi mang một nghĩa rất rõ ràng: sống trên đời, mỗi con người cần phải có riêng cho mình một lí tưởng sống, đó chính là ngọn đèn chỉ phương rõ ràng nhất. “Lí tưởng” rất quan trọng với chúng ta. Vì nếu sống mà không có lí tưởng thì chúng ta sẽ khó mà xác định những việc nên làm, còn nếu có xác định được thì cũng không có quyết tâm để thực hiện cho tới nơi chốn. Như trong học tập, nếu không chắc chắn mục tiêu học để làm gì thì khi gặp khó khăn, ta dễ buông xuôi và không chịu cố gắng. Bên cạnh đó, khả năng thực hiện sai hướng hay cảm thấy khó khăn hơn khi không xác định được lí tưởng là rất lớn. Chẳng hạn ta muốn trở thành bác sĩ nhưng không xác định được là sẽ trở thành bác sĩ gì, thì khi dấn thân vào con đường học vấn ta sẽ cảm thấy lạc lõng với chính mục tiêu mình đề ra. Và cuộc sống sẽ tẻ nhạt biết bao khi con người ta sống thiếu “lí tưởng”. Thiếu lí tưởng, ta dễ nản chí, ta dễ cảm thấy buồn chán với chính cuộc đời của mình. Vậy một người có lí tưởng là người như thế nào? Đó chính là người luôn xác định rõ mục tiêu sống và tận tuỵ với những việc mà mình cần hoàn thành, thể hiện rõ thái độ quyết tâm vươn tới sự hoàn thiên bản thân, mong muốn cống hiến cho sự nghiệp chung. Hơn thế nữa đó là một người sẵn sàng hi sinh cho lí tưởng của mình, chấp nhận sự thất bại và khó khăn để đạt đến cái đích cuối cùng của cuộc đời. Đôi khi lí tưởng của một người chỉ là kiếm được việc làm ổn định và có một gia đình đầm ấm nhưng để thực hiện được thì người đó cũng phải trải qua nhiều khó khăn. Và dù cho đó chỉ là một lí tưởng tưởng chừng như rất đơn giản nhưng vẫn xứng đáng nhận được sự tôn trọng từ những người xung quanh. Vì người đó đã có được lí tưởng riêng để thực hiên chứ không như nhiều người sống hơn nửa cuộc đời vẫn chưa biết đâu là lí tưởng của đời mình và vẫn còn đang quẩn quanh…Ngày 5-6-1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã ra đi với một lí tưởng suốt đời “tìm ra con đường giải phóng đất nước, quyết tâm vì Tổ quốc độc lập, vì dân tộc Việt Nam tự do và bền vững”. Đó cũng chính là lí tưởng của tất cả thanh niên trong thời chiến. Nhưng ngày nay khi đất nước ta đã hoàn toàn độc lập và đang trên đà phát triển nhanh thì lí tưởng của thanh niên đã khác đi rất nhiều. Tất nhiên mỗi thanh niên sẽ có cho mình một lí tưởng riêng, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh sống, địa vị và cách sống của mỗi người nhưng nếu lí tưởng đó chỉ phục vụ cho lợi ích của bản thân thì đó không hoàn toàn là lí tưởng mà đó chính là lối suy nghĩ ích kỉ và cá nhân. Vì thế thanh niên ngày nay cần có một lí tưởng chung là: không ngừng phấn đấu vì một đất nước Việt Nam “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh”. Mà muốn có được những lí tưởng có nghĩa cho bản thân và cho xã hội như vậy thì mỗi người nhất là thanh niên học sinh ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường đã xác định được cho mình mục đích của việc học tập, phân biệt được mục đích đó là đúng hay sai và xác định xem khả năng của mình có thực hiện được hay không. Bên cạnh đó cần biết lắng nghe lời khuyên của những người xung quanh như cha mẹ, thầy cô để có một “phương hướng kiên định” cho chính mình. Một xã hội sẽ phát triển vững bền khi có những con người có chung một lí tưởng cao đẹp là sống vì Tổ quốc, vì mọi người.
Câu nói của Lép Tôn-xtôi đã để lại nhiều nghĩa thật sâu sắc và đầy tính nhân văn khi ông đã nhấn mạnh sự quan trọng của lí tưởng đối với mỗi người qua việc ví lí tưởng với phương hướng kiên định và cuộc sống. Cuộc sống ngày càng khác đi, mỗi người chúng ta cần có một lí tưởng để thực hiện trong cuộc đời, em cũng vậy, em sẽ luôn phấn đấu để hoàn thành lí tưởng của mình: trở thành một công dân có ích cho xã hội, đóng góp sức mình vì sự nghiệp chung của dân tộc. Để mỗi ngày trôi qua, sẽ có thêm một ngày mới được chiếu sáng bởi lí tưởng cuộc đời..
Cuộc sống ngày càng vận động và phát triển theo chiều hướng mới. Để tồn tại và có một cuộc sống bền vững thì mỗi người chúng ta cần phải có một phương hướng sống nhất định, một lí tưởng mà ta sẽ hướng tới để thực hiện trong suốt cuộc đời. Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi đã nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Vậy cuộc sống sẽ ra sao nếu mỗi người không có lí tưởng xác định?Cuộc đời sẽ ra sao nếu mỗi người chỉ sống vì những mục đích không rõ ràng và chỉ cho bản thân mình?
Thoạt đọc qua, ta sẽ cảm thấy câu nói trên hơi khó hiểu. “Lí tưởng” là gì? Đó chính là cái đích của cuộc sống mà mỗi con người khát khao đạt được. Còn “ngọn đèn”, đó là một vật dùng để thắp sáng vào ban đêm, nhờ có nó mà ta thấy được rõ đường đi và những vật xung quanh. “Phương hướng kiên định” chính là mục tiêu, là đường lối xác định sẽ thực hiện một cách quyết tâm và không thay đổi. "Cuộc sống" là cuộc đời thực tiễn của mỗi người, nhưng đó sẽ là cuộc đời có ý nghĩa, cuộc đời tươi đẹp khi mà con người sống chứ không phải tồn tại. Cuộc sống đó là thành quả rực rỡ của một cuộc sống có lí tưởng. Qua đó, ta thấy câu nói của Lép Tôn-xtôi mang một nghĩa rất rõ ràng: sống trên đời, mỗi con người cần phải có riêng cho mình một lí tưởng sống, đó chính là ngọn đèn chỉ phương rõ ràng nhất. “Lí tưởng” rất quan trọng với chúng ta. Vì nếu sống mà không có lí tưởng thì chúng ta sẽ khó mà xác định những việc nên làm, còn nếu có xác định được thì cũng không có quyết tâm để thực hiện cho tới nơi chốn. Như trong học tập, nếu không chắc chắn mục tiêu học để làm gì thì khi gặp khó khăn, ta dễ buông xuôi và không chịu cố gắng. Bên cạnh đó, khả năng thực hiện sai hướng hay cảm thấy khó khăn hơn khi không xác định được lí tưởng là rất lớn. Chẳng hạn ta muốn trở thành bác sĩ nhưng không xác định được là sẽ trở thành bác sĩ gì, thì khi dấn thân vào con đường học vấn ta sẽ cảm thấy lạc lõng với chính mục tiêu mình đề ra. Và cuộc sống sẽ tẻ nhạt biết bao khi con người ta sống thiếu “lí tưởng”. Thiếu lí tưởng, ta dễ nản chí, ta dễ cảm thấy buồn chán với chính cuộc đời của mình. Vậy một người có lí tưởng là người như thế nào? Đó chính là người luôn xác định rõ mục tiêu sống và tận tuỵ với những việc mà mình cần hoàn thành, thể hiện rõ thái độ quyết tâm vươn tới sự hoàn thiên bản thân, mong muốn cống hiến cho sự nghiệp chung. Hơn thế nữa đó là một người sẵn sàng hi sinh cho lí tưởng của mình, chấp nhận sự thất bại và khó khăn để đạt đến cái đích cuối cùng của cuộc đời. Đôi khi lí tưởng của một người chỉ là kiếm được việc làm ổn định và có một gia đình đầm ấm nhưng để thực hiện được thì người đó cũng phải trải qua nhiều khó khăn. Và dù cho đó chỉ là một lí tưởng tưởng chừng như rất đơn giản nhưng vẫn xứng đáng nhận được sự tôn trọng từ những người xung quanh. Vì người đó đã có được lí tưởng riêng để thực hiên chứ không như nhiều người sống hơn nửa cuộc đời vẫn chưa biết đâu là lí tưởng của đời mình và vẫn còn đang quẩn quanh…Ngày 5-6-1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã ra đi với một lí tưởng suốt đời “tìm ra con đường giải phóng đất nước, quyết tâm vì Tổ quốc độc lập, vì dân tộc Việt Nam tự do và bền vững”. Đó cũng chính là lí tưởng của tất cả thanh niên trong thời chiến. Nhưng ngày nay khi đất nước ta đã hoàn toàn độc lập và đang trên đà phát triển nhanh thì lí tưởng của thanh niên đã khác đi rất nhiều. Tất nhiên mỗi thanh niên sẽ có cho mình một lí tưởng riêng, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh sống, địa vị và cách sống của mỗi người nhưng nếu lí tưởng đó chỉ phục vụ cho lợi ích của bản thân thì đó không hoàn toàn là lí tưởng mà đó chính là lối suy nghĩ ích kỉ và cá nhân. Vì thế thanh niên ngày nay cần có một lí tưởng chung là: không ngừng phấn đấu vì một đất nước Việt Nam “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh”. Mà muốn có được những lí tưởng có nghĩa cho bản thân và cho xã hội như vậy thì mỗi người nhất là thanh niên học sinh ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường đã xác định được cho mình mục đích của việc học tập, phân biệt được mục đích đó là đúng hay sai và xác định xem khả năng của mình có thực hiện được hay không. Bên cạnh đó cần biết lắng nghe lời khuyên của những người xung quanh như cha mẹ, thầy cô để có một “phương hướng kiên định” cho chính mình. Một xã hội sẽ phát triển vững bền khi có những con người có chung một lí tưởng cao đẹp là sống vì Tổ quốc, vì mọi người.
Câu nói của Lép Tôn-xtôi đã để lại nhiều nghĩa thật sâu sắc và đầy tính nhân văn khi ông đã nhấn mạnh sự quan trọng của lí tưởng đối với mỗi người qua việc ví lí tưởng với phương hướng kiên định và cuộc sống. Cuộc sống ngày càng khác đi, mỗi người chúng ta cần có một lí tưởng để thực hiện trong cuộc đời, em cũng vậy, em sẽ luôn phấn đấu để hoàn thành lí tưởng của mình: trở thành một công dân có ích cho xã hội, đóng góp sức mình vì sự nghiệp chung của dân tộc. Để mỗi ngày trôi qua, sẽ có thêm một ngày mới được chiếu sáng bởi lí tưởng cuộc đời..
"Uống nước nhớ nguồn" là chuẩn mực để đánh giá tư cách con người
Qua hàng nghìn năm lao động, dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã lập nên bao chiến công hiển hách, những trang sử vẻ vang. Và qua đó, nhiều câu ca dao, tục ngữ thấm nhuần nhiều đạo lí làm người được truyền đi truyền lại bao thế hệ người Việt Nam. Đặc biệt là đạo lý "uống nước nhớ nguồn" thể hiện lòng biết ơn đối với những ai đã tạo nên thành quả cho người đời sau hưởng thụ.
Vậy “uống nước nhớ nguồn” là gì? “Uống nước” là sự hưởng thụ thành quả vật chất và tinh thần. “Nguồn” chỉ nguồn gốc và tất cả những thành quả mà con người đã làm. Từ đó, ta hiểu “uống nước nhớ nguồn” là lời khuyên nhủ, nhắc nhở của cha người xưa đối với các lớp người đi sau đang và sẽ thừa hưởng thành quả được tạo nên từ thế hệ người đi trước.
Trong cuộc sống, không có bất cứ một sự vật nào, một thành quả nào mà không có nguồn gốc, không do công sức lao động làm nên cả. Giống như hoa thơm trái ngọt phải có người trồng cây, đổ biết bao mồ hôi công sức đôi khi cả xương máu nữa để cây xanh non tươi tốt mới có được. Của cải vật chất trong xã hội cũng vậy, cũng đều cần đến bàn tay, khối óc cần lao của người lao động khổ công nhọc trí làm ra.
Trong phạm vi hẹp, gia đình, con cái là “thành quả” do các bậc cha mẹ đã sinh thành dưỡng dục. Người thừa hưởng sử dụng các thành quả đó phải biết đến công lao của những người tạo ra chúng. Vì thế, “nhớ nguồn” là đạo lí tất yếu. Ân nghĩa, thủy chung, không quên công lao của tổ tiên từ đó đã là một trong những phẩm chất tốt đẹp đã trở thành truyền thống cao quý của người Việt Nam. ta đã từng bắt gặp tình cảm ấy trong ca dao, tiếng nói tâm tình của dân tộc ta:
“Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
Khi “bưng bát cơm đầy” ta phải biết trân trọng, nhớ ơn những ai đã “một nắng hai sương, “muôn phần đắng cay” để làm nên “dẻo thơm một hạt”.
Ngay cả đến một dải đất nước giàu đẹp của chúng ta hiện nay cũng chính là thành quả của biết bao thế hệ cha ông đã đổ máu xương công sức ra gây dựng tiếp truyền cho. Nói cách khác, được thừa hưởng cuộc sống thanh bình, no ấm hiện nay ta phải khắc ghi công lao của các vị anh hùng liệt sĩ đã hi sinh biết bao xương máu, mồ hôi và nước mắt.
Do đó, “uống nước nhớ nguồn” chính là nền tảng vững chắc tạo nên một xã hội đoàn kết, thân ái, đầy đạo lí làm người. Ai chẳng biết là sự vô ơn, bội bạc, ăn cháo đá bát sẽ làm cho con người nhỏ nhen, ích kỉ, ăn bám gia đình và xã hội.
Mỗi khi được hưởng một thành quả nào do người khác làm nên, chúng ta phải có nghĩa vụ giữ gìn, trân trọng và phát huy chúng. Không chỉ có thế, mỗi người còn cần tự cố gắng, cống hiến bằng chính sức lực của mình cho đất nước để trở thành một con người có ích cho xã hội. Có như thế, xã hội mới phát triển, đó là cách “nhớ nguồn” thiết thực.
Đây là đạo lý cần có ở mỗi người, nó luôn có sẵn trong mỗi người, thể hiện tuỳ vào từng người. Mỗi khi nhận định một người, người ta vẫn hay quan tâm đến cách thực hiện và thể hiện đạo lí “uống nước nhớ nguồn” ở người ấy. Bởi vì đó là chuẩn mực quan trọng để đánh giá một con người có đạo đức tốt đẹp.
“Uống nước nhớ nguồn” là lời nhắn nhủ hết sức ngắn gọn và giản dị. Nhưng chính nó là một chân lí muôn đời. Nó là bài học sâu sắc, có giá trị từ ngàn xưa đến mai sau. Nếu chúng ta biết thực hành tốt lời dạy này, ta sẽ sống đẹp, sống có nhân cách, góp phần làm đẹp truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam ta.
Vậy “uống nước nhớ nguồn” là gì? “Uống nước” là sự hưởng thụ thành quả vật chất và tinh thần. “Nguồn” chỉ nguồn gốc và tất cả những thành quả mà con người đã làm. Từ đó, ta hiểu “uống nước nhớ nguồn” là lời khuyên nhủ, nhắc nhở của cha người xưa đối với các lớp người đi sau đang và sẽ thừa hưởng thành quả được tạo nên từ thế hệ người đi trước.
Trong cuộc sống, không có bất cứ một sự vật nào, một thành quả nào mà không có nguồn gốc, không do công sức lao động làm nên cả. Giống như hoa thơm trái ngọt phải có người trồng cây, đổ biết bao mồ hôi công sức đôi khi cả xương máu nữa để cây xanh non tươi tốt mới có được. Của cải vật chất trong xã hội cũng vậy, cũng đều cần đến bàn tay, khối óc cần lao của người lao động khổ công nhọc trí làm ra.
Trong phạm vi hẹp, gia đình, con cái là “thành quả” do các bậc cha mẹ đã sinh thành dưỡng dục. Người thừa hưởng sử dụng các thành quả đó phải biết đến công lao của những người tạo ra chúng. Vì thế, “nhớ nguồn” là đạo lí tất yếu. Ân nghĩa, thủy chung, không quên công lao của tổ tiên từ đó đã là một trong những phẩm chất tốt đẹp đã trở thành truyền thống cao quý của người Việt Nam. ta đã từng bắt gặp tình cảm ấy trong ca dao, tiếng nói tâm tình của dân tộc ta:
“Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
Khi “bưng bát cơm đầy” ta phải biết trân trọng, nhớ ơn những ai đã “một nắng hai sương, “muôn phần đắng cay” để làm nên “dẻo thơm một hạt”.
Ngay cả đến một dải đất nước giàu đẹp của chúng ta hiện nay cũng chính là thành quả của biết bao thế hệ cha ông đã đổ máu xương công sức ra gây dựng tiếp truyền cho. Nói cách khác, được thừa hưởng cuộc sống thanh bình, no ấm hiện nay ta phải khắc ghi công lao của các vị anh hùng liệt sĩ đã hi sinh biết bao xương máu, mồ hôi và nước mắt.
Do đó, “uống nước nhớ nguồn” chính là nền tảng vững chắc tạo nên một xã hội đoàn kết, thân ái, đầy đạo lí làm người. Ai chẳng biết là sự vô ơn, bội bạc, ăn cháo đá bát sẽ làm cho con người nhỏ nhen, ích kỉ, ăn bám gia đình và xã hội.
Mỗi khi được hưởng một thành quả nào do người khác làm nên, chúng ta phải có nghĩa vụ giữ gìn, trân trọng và phát huy chúng. Không chỉ có thế, mỗi người còn cần tự cố gắng, cống hiến bằng chính sức lực của mình cho đất nước để trở thành một con người có ích cho xã hội. Có như thế, xã hội mới phát triển, đó là cách “nhớ nguồn” thiết thực.
Đây là đạo lý cần có ở mỗi người, nó luôn có sẵn trong mỗi người, thể hiện tuỳ vào từng người. Mỗi khi nhận định một người, người ta vẫn hay quan tâm đến cách thực hiện và thể hiện đạo lí “uống nước nhớ nguồn” ở người ấy. Bởi vì đó là chuẩn mực quan trọng để đánh giá một con người có đạo đức tốt đẹp.
“Uống nước nhớ nguồn” là lời nhắn nhủ hết sức ngắn gọn và giản dị. Nhưng chính nó là một chân lí muôn đời. Nó là bài học sâu sắc, có giá trị từ ngàn xưa đến mai sau. Nếu chúng ta biết thực hành tốt lời dạy này, ta sẽ sống đẹp, sống có nhân cách, góp phần làm đẹp truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam ta.
"Tri thức là sức mạnh" có phải là chân lý?
Đề 8: Nhà khoa học người Anh Phơ-răng-xít Bê-cơn(TK XVI – XVII) đã nói một câu nói rất nổi tiếng: “Tri thức là sức mạnh”. Tư tưởng này gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì?
Bài làm số 25-12A6
Trong cuộc sống, mỗi sự việc,hiện tượng xảy ra, muốn giài thích được đều cần đến sự hiểu biết.Sự hiểu biết ở đây có thể hiểu rộng ra là tri thức.Một nhà khoa học người Anh đã có một câu nói rất nổi tiếng: “Tri thức là sức mạnh”.Chúng ta hãy cùng tìm hiểu vì sao câu phát biểu ấy lại nổi tiếng đến vậy.
Như trên đã có nói,xét theo nghĩa rộng thì “tri thức” là sự hiểu biết về các sự vật,hiện tượng diễn ra trong đời sống,trong tự nhiên và trong xã hội,là vốn hiểu biết về con người của nhân lọai.Ngòai ra,khi nói đến từng cá nhân thì “tri thức” chính là lượng kiến thức tích lũy được trong quá trình học tập,rèn luyện và trau dồi những kỹ năng,kiến thức của cuộc sống.Cả câu nói “Tri thức là sức mạnh” ý muốn nói nhờ có tri thức mà trên mọi lĩnh vực họat động của đời sống con người,mọi phạm vi của xã hội, đều có thể đạt được thành công.
Đúng như vậy,chúng ta có thể thấy điển hình tri thức tạo ra sức mạnh trong hầu hết các lĩnh vực.Ở quân đội,nhờ có tri thức mà người ta có thể nghiên cứu được chiến thuật phòng thủ,tiến công,chế tạo được nhiều vũ khí tối tân,thăm dò được tình hình chiến sự.Nhờ đó mà bảo về được đất nước.Một khi không có kiến thức,tri thức về vấn đề đặt ra sẽ khiến cho việc bảo về đất nước trở nên khó khăn,sự an toàn của đất nước bị đe dọa.Thật nguy hiểm!.Trên lĩnh vực kinh tế,tri thức giúp người kinh doanh biết tính toán,suy nghĩ chín chắn,biết đưa ra những quyết định đúng đắn,mang đến thành công trong sự nghiệp.Nếu không có tri thức,tức là không có vốn hiểu biết thì sẽ dẫn đến những quyết định sai lầm,những thất bại gây tổn thất nặng nề.ảnh hưởng đến nền kinh tế nước nhà.Đối với từng cá nhân,có tri thức cũng là một điều vô cùng quan trọng,tri thức giúp cho người đó thuận lợi trong công việc,đạt được thành công nhất định và được người khác tôn trọng.Một người khi có vốn hiểu biết sâu rộng về nhiều vấn đề trong cuộc sống sẽ tự tin trước mọi tình huống.Ngược lại,khi người đó không hề hiểu biết một chút gì ,họ sẽ có cảm giác tự ti,lúng túng khi được hỏi.Như vậy,tri thức đã khẳng định vai trò của nó một lần nữa, đó chính là nguồn gốc của sức mạnh,của sự tự tin cho mỗi con người.
Do đó,nếu thiếu hụt tri thức,con người sẽ dễ dàng lâm vào những quyết định sai lầm,dẫn đến nhiều hậu quả khôn lường.Thêm vào đó sự thiếu hụt tri thức khiến cho xã hội không thể phát triển,đất nước không thể vươn lên tầm cao mới để sánh vai cùng các cường quốc khác trong và ngòai khu vực.điều đó là một tổn thất vô cùng to lớn.
Riêng bản thân em,được tiếp cận với tri thức là một may mắn lớn.Nhờ có tri thức mà em giải quyết được nhiều vấn đề trong học tập,vui chơi,giải trí,sinh họat.Khi có tri thức em cảm thấy bản thân mình tự tin hơn khi đứng trước người khác.Tri thức là sức mạnh cho em phấn đấu đến những điều mói mẻ,những hiểu biết sâu rộng.Điển hình như khi có tri thức về một vấn đề nào đó em cảm thấy thật tự tin trong khi giao tiếp với người khác,em có thể đàm thọai về vấn đề đó một cách thỏai mái,tự nhiên mà không cần phải tỏ vẻ mình hiểu biết trong khi không hiểu gì.Tri thức cũng là cánh cửa kỳ diệu đưa em vào những sự đổi mới,những điều hay và giúp em bắt kịp nhữg điều diễn ra trong cuộc sống một cách nhanh chóng.Để vốn tri thức được sâu rộng hơn nữa,bản thân em luôn tìm kiếm những cái mới,cái hay trong cuộc sống để học hỏi,tìm tòi.có như vậy thì hành trang bước vào cuộc sống mới trở nên vững vàng và phong phú
Nói tóm lại,tri thức mang đến nhiều điều bổ ích giúp cho bản thân em nói riêng và mọi người trong xã hội nói chung.Nhờ có tri thức mà mọi thứ đều trở nên dễ dàng hơn.Tri thức chiếm một vị trí quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người.Qua hàng thế kỷ,tri thức vẫn luôn là yếu tố thiết yếu để con người phát triển đến những tầm cao mới,vươn đến những thành công mới.Chính vì vậy nên mỗi người trong chúng ta hãy cùng nhau tích cực họi hỏi nhiều hơn nữa để nâng cao vốn tri thức của mình.Riêng em,sẽ cố gắng thực hiện mục tiêu đã đề ra để chuẩn bị hành trang vào đời.
Bài làm số 25-12A6
Trong cuộc sống, mỗi sự việc,hiện tượng xảy ra, muốn giài thích được đều cần đến sự hiểu biết.Sự hiểu biết ở đây có thể hiểu rộng ra là tri thức.Một nhà khoa học người Anh đã có một câu nói rất nổi tiếng: “Tri thức là sức mạnh”.Chúng ta hãy cùng tìm hiểu vì sao câu phát biểu ấy lại nổi tiếng đến vậy.
Như trên đã có nói,xét theo nghĩa rộng thì “tri thức” là sự hiểu biết về các sự vật,hiện tượng diễn ra trong đời sống,trong tự nhiên và trong xã hội,là vốn hiểu biết về con người của nhân lọai.Ngòai ra,khi nói đến từng cá nhân thì “tri thức” chính là lượng kiến thức tích lũy được trong quá trình học tập,rèn luyện và trau dồi những kỹ năng,kiến thức của cuộc sống.Cả câu nói “Tri thức là sức mạnh” ý muốn nói nhờ có tri thức mà trên mọi lĩnh vực họat động của đời sống con người,mọi phạm vi của xã hội, đều có thể đạt được thành công.
Đúng như vậy,chúng ta có thể thấy điển hình tri thức tạo ra sức mạnh trong hầu hết các lĩnh vực.Ở quân đội,nhờ có tri thức mà người ta có thể nghiên cứu được chiến thuật phòng thủ,tiến công,chế tạo được nhiều vũ khí tối tân,thăm dò được tình hình chiến sự.Nhờ đó mà bảo về được đất nước.Một khi không có kiến thức,tri thức về vấn đề đặt ra sẽ khiến cho việc bảo về đất nước trở nên khó khăn,sự an toàn của đất nước bị đe dọa.Thật nguy hiểm!.Trên lĩnh vực kinh tế,tri thức giúp người kinh doanh biết tính toán,suy nghĩ chín chắn,biết đưa ra những quyết định đúng đắn,mang đến thành công trong sự nghiệp.Nếu không có tri thức,tức là không có vốn hiểu biết thì sẽ dẫn đến những quyết định sai lầm,những thất bại gây tổn thất nặng nề.ảnh hưởng đến nền kinh tế nước nhà.Đối với từng cá nhân,có tri thức cũng là một điều vô cùng quan trọng,tri thức giúp cho người đó thuận lợi trong công việc,đạt được thành công nhất định và được người khác tôn trọng.Một người khi có vốn hiểu biết sâu rộng về nhiều vấn đề trong cuộc sống sẽ tự tin trước mọi tình huống.Ngược lại,khi người đó không hề hiểu biết một chút gì ,họ sẽ có cảm giác tự ti,lúng túng khi được hỏi.Như vậy,tri thức đã khẳng định vai trò của nó một lần nữa, đó chính là nguồn gốc của sức mạnh,của sự tự tin cho mỗi con người.
Do đó,nếu thiếu hụt tri thức,con người sẽ dễ dàng lâm vào những quyết định sai lầm,dẫn đến nhiều hậu quả khôn lường.Thêm vào đó sự thiếu hụt tri thức khiến cho xã hội không thể phát triển,đất nước không thể vươn lên tầm cao mới để sánh vai cùng các cường quốc khác trong và ngòai khu vực.điều đó là một tổn thất vô cùng to lớn.
Riêng bản thân em,được tiếp cận với tri thức là một may mắn lớn.Nhờ có tri thức mà em giải quyết được nhiều vấn đề trong học tập,vui chơi,giải trí,sinh họat.Khi có tri thức em cảm thấy bản thân mình tự tin hơn khi đứng trước người khác.Tri thức là sức mạnh cho em phấn đấu đến những điều mói mẻ,những hiểu biết sâu rộng.Điển hình như khi có tri thức về một vấn đề nào đó em cảm thấy thật tự tin trong khi giao tiếp với người khác,em có thể đàm thọai về vấn đề đó một cách thỏai mái,tự nhiên mà không cần phải tỏ vẻ mình hiểu biết trong khi không hiểu gì.Tri thức cũng là cánh cửa kỳ diệu đưa em vào những sự đổi mới,những điều hay và giúp em bắt kịp nhữg điều diễn ra trong cuộc sống một cách nhanh chóng.Để vốn tri thức được sâu rộng hơn nữa,bản thân em luôn tìm kiếm những cái mới,cái hay trong cuộc sống để học hỏi,tìm tòi.có như vậy thì hành trang bước vào cuộc sống mới trở nên vững vàng và phong phú
Nói tóm lại,tri thức mang đến nhiều điều bổ ích giúp cho bản thân em nói riêng và mọi người trong xã hội nói chung.Nhờ có tri thức mà mọi thứ đều trở nên dễ dàng hơn.Tri thức chiếm một vị trí quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người.Qua hàng thế kỷ,tri thức vẫn luôn là yếu tố thiết yếu để con người phát triển đến những tầm cao mới,vươn đến những thành công mới.Chính vì vậy nên mỗi người trong chúng ta hãy cùng nhau tích cực họi hỏi nhiều hơn nữa để nâng cao vốn tri thức của mình.Riêng em,sẽ cố gắng thực hiện mục tiêu đã đề ra để chuẩn bị hành trang vào đời.
Tri thức là sức mạnh
Nhà khoa học người Anh Phơ-răng-xít Bê-cơn (TK XVI – XVII) đã nói một câu rất nổi tiếng: “Tri thức là sức mạnh”. Tư tưởng này gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì?
Bài làm số 15-12A6
Để tự tin vững bước trên con đường vào cuộc sống, hành trang quí giá nhất của chúng ta chính là tri thức. Đã có một nhà khoa học người Anh ở thế kỉ XVI – XVII tên là Phơ-răng-xít Bê-cơn phát biểu rằng: “Tri thức là sức mạnh”. Câu nói nổi tiếng của ông đã thôi thúc tôi tìm hiểu sức mạnh trong tri thức là gì và bây giờ chúng ta hãy khám phá xem sức mạnh bí mật ấy nhé!
Tri thức là những kiến thức, hiểu biết mà chúng ta tiếp thu được ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Thế nhưng tri thức không những tồn tại ở đó, nó còn bao gồm cả kinh nghiệm, bài học cuộc sống mà chúng ta tích lũy được khi trải qua một quá trình nào đó trong cuộc sống. Xét trên nhiều phương diện, trên mọi lĩnh vực của đời sống thì kiến thức là sức mạnh quan trọng nhất mà mỗi người cần trang bị cho mình như một vũ khí để chiến đấu trên mặt trận tri thức.
Để minh chứng cho việc xem tri thức là sức mạnh, chúng ta hãy lật lại những trang sử sách hào hùng của dân tộc Việt Nam. Từ một nước An Nam bé nhỏ trải qua một ngàn năm đô hộ dưới tay của giặc Tàu, gần một trăm năm bị áp bức, bóc lột bởi bọn thực dân Pháp, hai mươi mốt năm Mĩ thay chân cho Pháp. Nước ta đã đấu tranh giành lại độc lập bằng chính sức mạnh đoàn kết, bằng chính sức mạnh tri thức của toàn thể dân tộc Việt Nam. Và vị tướng chủ chốt nắm giữ toàn bộ sức mạnh tri thức không ai khác đó là vị tướng tài ba, sáng suốt của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ra đi với hai bàn tay trắng và trở về sau ba mươi năm bôn ba nước ngoài, Người đã trang bị cho mình một kho tàng kiến thức để đưa dân tộc ta thoát khỏi ách đô hộ của bọn thực dân tàn ác. Người dân Việt Nam vẫn còn nhớ như in ngày mà Người đã tuyên bố hùng hồn trước toàn thể quốc dân và thế giới : “ Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Chính nhờ sự thông thái, hiểu biết sâu rộng của Người, đã dẫn dắt dân tộc Việt Nam đi theo con đường ánh sáng của cách mạng và giành được độc lập, tự do. Đây là một minh chứng vàng cho câu nói: “Tri thức là sức mạnh”. Bên cạnh đó, chúng ta không thể không nói đến vấn đề thiếu hụt tri thức vẫn còn luôn tồn tại trong xã hội. Nếu một người thiếu tri thức, thiếu trang bị kĩ năng sống cho mình thì khi bước ra đời, họ sẽ bị thua thiệt về mọi mặt, mọi lĩnh vực trong cuộc sống. Cho một ví dụ đơn giản như câu ngạn ngữ: “Ếch ngồi đáy giếng”. Nếu như con ếch suốt ngày chỉ ngồi dưới đáy giếng thì làm sao nó có thể biết được trên đáy giếng còn có bao nhiêu điều thú vị và tốt đẹp.
Tri thức là vốn hiểu biết không bao giờ cạn kiệt. Nó giúp chúng ta tự tin hơn trong giao tiếp, am hiểu về cuộc sống…Bản thân tôi luôn cố gắng rút ra những kinh nghiệm, những bài học quí giá từ sách vở, từ cuộc sống xung quanh mình. Vì tận sâu trong tôi luôn ghi nhớ rằng, đó chính là hành trang quan trọng nhất để tôi vững bước vào đời. Và tôi mong rằng các bạn cũng như thế, đừng bao giờ trì hoãn việc học dù chỉ là một giây!
Bài làm số 15-12A6
Để tự tin vững bước trên con đường vào cuộc sống, hành trang quí giá nhất của chúng ta chính là tri thức. Đã có một nhà khoa học người Anh ở thế kỉ XVI – XVII tên là Phơ-răng-xít Bê-cơn phát biểu rằng: “Tri thức là sức mạnh”. Câu nói nổi tiếng của ông đã thôi thúc tôi tìm hiểu sức mạnh trong tri thức là gì và bây giờ chúng ta hãy khám phá xem sức mạnh bí mật ấy nhé!
Tri thức là những kiến thức, hiểu biết mà chúng ta tiếp thu được ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Thế nhưng tri thức không những tồn tại ở đó, nó còn bao gồm cả kinh nghiệm, bài học cuộc sống mà chúng ta tích lũy được khi trải qua một quá trình nào đó trong cuộc sống. Xét trên nhiều phương diện, trên mọi lĩnh vực của đời sống thì kiến thức là sức mạnh quan trọng nhất mà mỗi người cần trang bị cho mình như một vũ khí để chiến đấu trên mặt trận tri thức.
Để minh chứng cho việc xem tri thức là sức mạnh, chúng ta hãy lật lại những trang sử sách hào hùng của dân tộc Việt Nam. Từ một nước An Nam bé nhỏ trải qua một ngàn năm đô hộ dưới tay của giặc Tàu, gần một trăm năm bị áp bức, bóc lột bởi bọn thực dân Pháp, hai mươi mốt năm Mĩ thay chân cho Pháp. Nước ta đã đấu tranh giành lại độc lập bằng chính sức mạnh đoàn kết, bằng chính sức mạnh tri thức của toàn thể dân tộc Việt Nam. Và vị tướng chủ chốt nắm giữ toàn bộ sức mạnh tri thức không ai khác đó là vị tướng tài ba, sáng suốt của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ra đi với hai bàn tay trắng và trở về sau ba mươi năm bôn ba nước ngoài, Người đã trang bị cho mình một kho tàng kiến thức để đưa dân tộc ta thoát khỏi ách đô hộ của bọn thực dân tàn ác. Người dân Việt Nam vẫn còn nhớ như in ngày mà Người đã tuyên bố hùng hồn trước toàn thể quốc dân và thế giới : “ Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Chính nhờ sự thông thái, hiểu biết sâu rộng của Người, đã dẫn dắt dân tộc Việt Nam đi theo con đường ánh sáng của cách mạng và giành được độc lập, tự do. Đây là một minh chứng vàng cho câu nói: “Tri thức là sức mạnh”. Bên cạnh đó, chúng ta không thể không nói đến vấn đề thiếu hụt tri thức vẫn còn luôn tồn tại trong xã hội. Nếu một người thiếu tri thức, thiếu trang bị kĩ năng sống cho mình thì khi bước ra đời, họ sẽ bị thua thiệt về mọi mặt, mọi lĩnh vực trong cuộc sống. Cho một ví dụ đơn giản như câu ngạn ngữ: “Ếch ngồi đáy giếng”. Nếu như con ếch suốt ngày chỉ ngồi dưới đáy giếng thì làm sao nó có thể biết được trên đáy giếng còn có bao nhiêu điều thú vị và tốt đẹp.
Tri thức là vốn hiểu biết không bao giờ cạn kiệt. Nó giúp chúng ta tự tin hơn trong giao tiếp, am hiểu về cuộc sống…Bản thân tôi luôn cố gắng rút ra những kinh nghiệm, những bài học quí giá từ sách vở, từ cuộc sống xung quanh mình. Vì tận sâu trong tôi luôn ghi nhớ rằng, đó chính là hành trang quan trọng nhất để tôi vững bước vào đời. Và tôi mong rằng các bạn cũng như thế, đừng bao giờ trì hoãn việc học dù chỉ là một giây!
Uống nước nhớ nguồn
12a6 - 19 -
Qua quá trình lao động của nhân dân ta và trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã chống lại ngoại xâm và thiên tai khắc nghiệt đã lập nên bao chiến công hiển hách, những trang sử vẻ vang. Chính đặc điểm lịch sử đó đã tạo nên một truyền thống tốt đẹp và quý báu của dân tộc ta, đó là đạo lý "uống nước nhớ nguồn" và trong cuộc sống ngày hôm nay lời dạy đó càng trở nên sâu sắc.
Trước hết, chúng ta phải hiểu thế nào là “uống nước nhớ nguồn”. “Uống nước” là sự thừa hưởng hoặc sử dụng thành quả lao động, đấu tranh cách mạng của các thế hệ trước. “Nguồn” chỉ nguồn gốc, nguồn cội hay có thể hiểu rộng ra là nguyên nhân dẫn đến con người hoặc tập thể làm ra thành quả đó. “Nhớ nguồn” là hành động mang tính đạo đức cao, hưởng thụ những thành quả không tự nhiên mà có. Câu tục ngữ như một lời khuyên lời nhắc nhủ cảu ông cha ta đối với lớp người đi sau, đối với tất cả những ai đã, đang và sẽ thừa hưởng những thành quả công lao của những người đi trước đã để lại cho ta.
Trong cuộc sống không gì gọi là tự nhiên có sẵn. không gì là không có nguồn gốc. Và chúng ta đuợc sống trong một xã hội hòa bình và hạnh phúc như ngày hôm nay thì đã có biết bao nhiêu mồ hôi và xương máu ông cha ta phải đổ xuống .. Chúng ta đã cố gắng làm được nhiều việc để đền đáp công ơn thương binh, liệt sĩ, các Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, người có công với nước. Vào dịp 27-7 hằng năm, ngày thương binh liệt sĩ, toàn Ðảng, toàn dân ta có dịp nhìn lại những việc đã làm để đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ. Cùng với đó là hàng loạt hoạt động tri ân khác cũng đồng loạt diễn ra với sự thành kính, biết ơn những người đã ngã xuống. Chắc khó có nơi nào trên thế giới, hoạt động đền ơn đáp nghĩa lại có sức lan tỏa rộng khắp như ở Việt Nam, “Uống nước, nhớ nguồn”... Dân tộc Việt Nam là vậy, con người Việt Nam là vậy - chung thủy, nghĩa tình. Gần gũi với chúng ta hơn đó là cha mẹ.. Ai ai cũng lớn lên qua những câu hát chứa chan tình thương của mẹ. Rồi chính bố là người dẫn dắt ta đi khắp nẻo đường đời.Tình thương của cha mẹ luôn là trời bể. Các thầy cô giáo là những người dạy dỗ chúng ta nên người. Thầy cô trang bị cho chúng ta những hành trang vững chắc nhất để vào đời, đó là kiến thức. Do đó, ai cũng rất yêu mến cha mẹ, kính trọng thầy cô, không quên công lao to lớn của họ đã giúp chúng ta khôn lớn. Một lần nữa, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” được thể hiện cụ thể nhất. Vì thế, ‘nhớ nguồn’ là bổn phận tất yếu, là đạo lý làm người, là một tình cảm đẹp đẹp xuất phát từ trong chính mỗi con người chúng ta, xuất phát từ ý thức ghi nhớ công lao người đã tạo nên những điều tốt đẹp đến với ta.
Một đất nước, gia đình, xã hội mà giữ được đạo lí “uống nước nhớ nguồn” thì đất nước, gia đình, xã hội ấy tốt đẹp, thân ái biết bao. Song trong cuộc sống không phải ai cũng hiền lành, trung thực, đạo đức tốt, cũng có lắm kẻ giả dối, vong ân bội nghĩa những người làm ra thành quả. Câu tục ngữ thể hiện thật chính xác và sâu sắc ý nghĩa “Uống nước nhớ nguồn” nhằm khuyên răn những kẻ “có mới nới cũ”, “qua cầu rút ván”, “ăn cháo đá bát”,…
Mỗi khi được hưởng một thành quả nào, chúng ta phải có nghĩa vụ giữ gìn, trân trọng và phát huy những gì mà ông cha ta đã cố gắng gây dựng và bảo vệ như các bản sắc văn hóa quê hương, văn hóa dân tộc. Không chỉ có thế, chúng ta còn phải biết tiếp thu một cách có chọn lọc những tinh hoa của nhân loại để làm cho truyền thống văn hóa ta ngày càng phong phú. Bản thân là một trong những thanh niên của xã hội mới, ta phải cố gắng học tập thật nghiêm túc, cần cù lao động, tạo ra những thành quả không chỉ cho riêng chúng ta mà còn cho xã hội. Đó chính là biểu hiện cụ thể của tấm lòng “uống nước nhớ nguồn”.
“Uống nước nhớ nguồn” là lời nhắn nhủ hết sức ngắn gọn và giản dị, là bài học sâu sắc, có giá trị từ ngàn xưa và cho đến mai sau. “Uống nuớc nhớ nguồn” – Sống cho trọn nghĩa trọn tình: nhớ ơn sinh thành,dưỡng dục của cha mẹ, công ơn dạy dỗ của thầy cô, công ơn của những thế hệ đi trước … Từ đó phải biết học tập và làm việc sao cho xứng đáng với đạo lý làm người và truyền thống dân tộc ta.
Qua quá trình lao động của nhân dân ta và trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã chống lại ngoại xâm và thiên tai khắc nghiệt đã lập nên bao chiến công hiển hách, những trang sử vẻ vang. Chính đặc điểm lịch sử đó đã tạo nên một truyền thống tốt đẹp và quý báu của dân tộc ta, đó là đạo lý "uống nước nhớ nguồn" và trong cuộc sống ngày hôm nay lời dạy đó càng trở nên sâu sắc.
Trước hết, chúng ta phải hiểu thế nào là “uống nước nhớ nguồn”. “Uống nước” là sự thừa hưởng hoặc sử dụng thành quả lao động, đấu tranh cách mạng của các thế hệ trước. “Nguồn” chỉ nguồn gốc, nguồn cội hay có thể hiểu rộng ra là nguyên nhân dẫn đến con người hoặc tập thể làm ra thành quả đó. “Nhớ nguồn” là hành động mang tính đạo đức cao, hưởng thụ những thành quả không tự nhiên mà có. Câu tục ngữ như một lời khuyên lời nhắc nhủ cảu ông cha ta đối với lớp người đi sau, đối với tất cả những ai đã, đang và sẽ thừa hưởng những thành quả công lao của những người đi trước đã để lại cho ta.
Trong cuộc sống không gì gọi là tự nhiên có sẵn. không gì là không có nguồn gốc. Và chúng ta đuợc sống trong một xã hội hòa bình và hạnh phúc như ngày hôm nay thì đã có biết bao nhiêu mồ hôi và xương máu ông cha ta phải đổ xuống .. Chúng ta đã cố gắng làm được nhiều việc để đền đáp công ơn thương binh, liệt sĩ, các Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, người có công với nước. Vào dịp 27-7 hằng năm, ngày thương binh liệt sĩ, toàn Ðảng, toàn dân ta có dịp nhìn lại những việc đã làm để đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ. Cùng với đó là hàng loạt hoạt động tri ân khác cũng đồng loạt diễn ra với sự thành kính, biết ơn những người đã ngã xuống. Chắc khó có nơi nào trên thế giới, hoạt động đền ơn đáp nghĩa lại có sức lan tỏa rộng khắp như ở Việt Nam, “Uống nước, nhớ nguồn”... Dân tộc Việt Nam là vậy, con người Việt Nam là vậy - chung thủy, nghĩa tình. Gần gũi với chúng ta hơn đó là cha mẹ.. Ai ai cũng lớn lên qua những câu hát chứa chan tình thương của mẹ. Rồi chính bố là người dẫn dắt ta đi khắp nẻo đường đời.Tình thương của cha mẹ luôn là trời bể. Các thầy cô giáo là những người dạy dỗ chúng ta nên người. Thầy cô trang bị cho chúng ta những hành trang vững chắc nhất để vào đời, đó là kiến thức. Do đó, ai cũng rất yêu mến cha mẹ, kính trọng thầy cô, không quên công lao to lớn của họ đã giúp chúng ta khôn lớn. Một lần nữa, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” được thể hiện cụ thể nhất. Vì thế, ‘nhớ nguồn’ là bổn phận tất yếu, là đạo lý làm người, là một tình cảm đẹp đẹp xuất phát từ trong chính mỗi con người chúng ta, xuất phát từ ý thức ghi nhớ công lao người đã tạo nên những điều tốt đẹp đến với ta.
Một đất nước, gia đình, xã hội mà giữ được đạo lí “uống nước nhớ nguồn” thì đất nước, gia đình, xã hội ấy tốt đẹp, thân ái biết bao. Song trong cuộc sống không phải ai cũng hiền lành, trung thực, đạo đức tốt, cũng có lắm kẻ giả dối, vong ân bội nghĩa những người làm ra thành quả. Câu tục ngữ thể hiện thật chính xác và sâu sắc ý nghĩa “Uống nước nhớ nguồn” nhằm khuyên răn những kẻ “có mới nới cũ”, “qua cầu rút ván”, “ăn cháo đá bát”,…
Mỗi khi được hưởng một thành quả nào, chúng ta phải có nghĩa vụ giữ gìn, trân trọng và phát huy những gì mà ông cha ta đã cố gắng gây dựng và bảo vệ như các bản sắc văn hóa quê hương, văn hóa dân tộc. Không chỉ có thế, chúng ta còn phải biết tiếp thu một cách có chọn lọc những tinh hoa của nhân loại để làm cho truyền thống văn hóa ta ngày càng phong phú. Bản thân là một trong những thanh niên của xã hội mới, ta phải cố gắng học tập thật nghiêm túc, cần cù lao động, tạo ra những thành quả không chỉ cho riêng chúng ta mà còn cho xã hội. Đó chính là biểu hiện cụ thể của tấm lòng “uống nước nhớ nguồn”.
“Uống nước nhớ nguồn” là lời nhắn nhủ hết sức ngắn gọn và giản dị, là bài học sâu sắc, có giá trị từ ngàn xưa và cho đến mai sau. “Uống nuớc nhớ nguồn” – Sống cho trọn nghĩa trọn tình: nhớ ơn sinh thành,dưỡng dục của cha mẹ, công ơn dạy dỗ của thầy cô, công ơn của những thế hệ đi trước … Từ đó phải biết học tập và làm việc sao cho xứng đáng với đạo lý làm người và truyền thống dân tộc ta.
Học hành
Trường THPT Võ Thị Sáu Tp. Hồ Chí Minh, ngày 7 tháng 9 năm 2009
Họ tên: Phạm Hoàng Quỳnh Trâm
Lớp : 12A6
Môn: Ngữ Văn
Bài viết số 1
Đề bài: Nghị luận về một tư tưởng đạo lý “Hãy phát biểu ý liến của mình về mục đích học tập mà UNESCO đề xướng “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.
Năm 1996, UNESCO đã đưa ra bản báo cáo đề xướng về mục đích học tập “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. Vậy chia sẻ với tôi ý kiến của bạn về mục đích này.
Trước tiên bạn hiểu “học” là gì? “Học” là những trau dồi những kiến thức của mình qua sách vở, cuộc sống thường ngày. “Biết” là hiều biết những kiến thức hoặc khám phá về một vấn đề, việc nào đó mà mình quan tâm đến. “Chung sống”- những quy tắc chuẩn mực để sống trong một xã hội. “Tự khẳng định mình” là sự nỗ lực, vươn lên để mọi người nhìn nhận giá trị, khả năng của mình. “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” được xem là bốn trụ cột quan trọng, then chốt của ngành Giáo dục. “Học để biết, học để làm” là học để hiểu sâu rộng những gì trong sách vở, thường thức cuộc sống, từ đó vận dụng vào đời sống. “Học để chung sống” là biết sống vì nhau để cùng phát triển, hiểu biết, tôn trọng lịch sử, truyền thống, giá trị văn hóa tinh thần của nhau. “Học để tự khẳng định mình” mang ý nghĩa bất kể mình có hoàn cảnh ra sao, chỉ cần ta có nỗ lực chăm chỉ học hành, rèn luyện kiên trì ắt có ngày sẽ thành công, tự khẳng định giá trị con người mình.
“Làm người sự học đứng đầu
Khai thông trí tuệ, mở sâu kho tàng
Kiến thức từ học phát quang
Như kho sách quý, vào hàng doanh nhân.”
“Học để biết” được xem như tiền đề, khởi đầu sự học, vì thế người xưa gọi các thầy giáo trường làng- những người dạy chữ đầu tiên là thầy giáo “khai tâm” mỗi người. Những chữ đầu đời ấy là những viên gạch đầu tiên để ta xây nên lâu đài kiến thức của mình. Dù là tiến sĩ, bác học chăng nữa, hiểu biết của mỗi người đều có hạn, như vậy học để biết là học suốt đời. Có những người học rất nhiều sách, vấn đề nào cũng quan tâm, nhưng ta không thật sự đi sâu vào lĩnh vực nào, nếu hỏi thật cặn kẽ thì hoá ra ta chẳng biết gì. Người xưa đã bảo “Một nghề thì sống đống nghề thì chết”. Tóm lại học không chỉ để biết, học còn để hiểu và quan trọng hơn là học để làm và làm chuyên nghiệp.
Khi ta tư duy “học để làm” thì ta sẽ biết trọng tâm vào cái gì. Ta sẽ biết cái gì là bắt buộc học, cần học và nên học. Khi đó ta sẽ tìm được điểm giao nhau giữa cái ta học và cái xã hội cần. Và khi ta tư duy học ta sẽ quan tâm nhiều đến kinh nghiện thực tế thay vì lý thuyết đơn thuần. Ta từng nghe đến chuyện những học sinh giành giải I, II cuộc thi Toán, Lý cấp Quốc gia khối THPT nhưng không lắp nổi chiếc máy thuộc động cơ bốn kỳ, một điều mà học sinh THCS ở các nước khác thực hiện dễ dàng. Vì vậy, học để biết thì có rất nhiều, học để làm sẽ có khả năng làm việc tốt, thích nghi nhanh với mội trường làm việc sau này.
“Học để sống” là một chương trình gồm nhiều lĩnh vực với các mục tiêu khác nhau bao gồm việc truyền thụ cho cá nhân từ lúc thơ ấu đến suốt đời những giá trị về dân chủ, đoàn kết, hoà bình nhằm trang bị cho ta những kỹ năng, tri thức bước vào đời, tăng cường sự đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. Ta đamg hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới, nếu ta không học cách sống cùng nhau thì ta sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.
“Học để tự khẳng định mình” đòi hỏi ở ta sự kiên trì, nỗ lực. Ngày nay , khi đọc sách báo, ta thường thấy những tấm gương vượt khó, gia đình khó khăn phải vừa học vừa phụ giúp gia đình nhưng các bạn vẫn là học sinh giỏi, được mọi người khâm phục.
Qua những điều trên, ta nhận ra rằng chỉ học để biết thôi thì vẫn chưa đủ mà ta cần kết hợp với thực hành để cùng nhau xây dựng một đất nước hoà bình, bền vững, mà để làm được điều đó cần sự nỗ lực, quyết tâm của tuổi trè- những người chủ tương lai của đất nước./.
Họ tên: Phạm Hoàng Quỳnh Trâm
Lớp : 12A6
Môn: Ngữ Văn
Bài viết số 1
Đề bài: Nghị luận về một tư tưởng đạo lý “Hãy phát biểu ý liến của mình về mục đích học tập mà UNESCO đề xướng “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.
Năm 1996, UNESCO đã đưa ra bản báo cáo đề xướng về mục đích học tập “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. Vậy chia sẻ với tôi ý kiến của bạn về mục đích này.
Trước tiên bạn hiểu “học” là gì? “Học” là những trau dồi những kiến thức của mình qua sách vở, cuộc sống thường ngày. “Biết” là hiều biết những kiến thức hoặc khám phá về một vấn đề, việc nào đó mà mình quan tâm đến. “Chung sống”- những quy tắc chuẩn mực để sống trong một xã hội. “Tự khẳng định mình” là sự nỗ lực, vươn lên để mọi người nhìn nhận giá trị, khả năng của mình. “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” được xem là bốn trụ cột quan trọng, then chốt của ngành Giáo dục. “Học để biết, học để làm” là học để hiểu sâu rộng những gì trong sách vở, thường thức cuộc sống, từ đó vận dụng vào đời sống. “Học để chung sống” là biết sống vì nhau để cùng phát triển, hiểu biết, tôn trọng lịch sử, truyền thống, giá trị văn hóa tinh thần của nhau. “Học để tự khẳng định mình” mang ý nghĩa bất kể mình có hoàn cảnh ra sao, chỉ cần ta có nỗ lực chăm chỉ học hành, rèn luyện kiên trì ắt có ngày sẽ thành công, tự khẳng định giá trị con người mình.
“Làm người sự học đứng đầu
Khai thông trí tuệ, mở sâu kho tàng
Kiến thức từ học phát quang
Như kho sách quý, vào hàng doanh nhân.”
“Học để biết” được xem như tiền đề, khởi đầu sự học, vì thế người xưa gọi các thầy giáo trường làng- những người dạy chữ đầu tiên là thầy giáo “khai tâm” mỗi người. Những chữ đầu đời ấy là những viên gạch đầu tiên để ta xây nên lâu đài kiến thức của mình. Dù là tiến sĩ, bác học chăng nữa, hiểu biết của mỗi người đều có hạn, như vậy học để biết là học suốt đời. Có những người học rất nhiều sách, vấn đề nào cũng quan tâm, nhưng ta không thật sự đi sâu vào lĩnh vực nào, nếu hỏi thật cặn kẽ thì hoá ra ta chẳng biết gì. Người xưa đã bảo “Một nghề thì sống đống nghề thì chết”. Tóm lại học không chỉ để biết, học còn để hiểu và quan trọng hơn là học để làm và làm chuyên nghiệp.
Khi ta tư duy “học để làm” thì ta sẽ biết trọng tâm vào cái gì. Ta sẽ biết cái gì là bắt buộc học, cần học và nên học. Khi đó ta sẽ tìm được điểm giao nhau giữa cái ta học và cái xã hội cần. Và khi ta tư duy học ta sẽ quan tâm nhiều đến kinh nghiện thực tế thay vì lý thuyết đơn thuần. Ta từng nghe đến chuyện những học sinh giành giải I, II cuộc thi Toán, Lý cấp Quốc gia khối THPT nhưng không lắp nổi chiếc máy thuộc động cơ bốn kỳ, một điều mà học sinh THCS ở các nước khác thực hiện dễ dàng. Vì vậy, học để biết thì có rất nhiều, học để làm sẽ có khả năng làm việc tốt, thích nghi nhanh với mội trường làm việc sau này.
“Học để sống” là một chương trình gồm nhiều lĩnh vực với các mục tiêu khác nhau bao gồm việc truyền thụ cho cá nhân từ lúc thơ ấu đến suốt đời những giá trị về dân chủ, đoàn kết, hoà bình nhằm trang bị cho ta những kỹ năng, tri thức bước vào đời, tăng cường sự đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. Ta đamg hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới, nếu ta không học cách sống cùng nhau thì ta sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.
“Học để tự khẳng định mình” đòi hỏi ở ta sự kiên trì, nỗ lực. Ngày nay , khi đọc sách báo, ta thường thấy những tấm gương vượt khó, gia đình khó khăn phải vừa học vừa phụ giúp gia đình nhưng các bạn vẫn là học sinh giỏi, được mọi người khâm phục.
Qua những điều trên, ta nhận ra rằng chỉ học để biết thôi thì vẫn chưa đủ mà ta cần kết hợp với thực hành để cùng nhau xây dựng một đất nước hoà bình, bền vững, mà để làm được điều đó cần sự nỗ lực, quyết tâm của tuổi trè- những người chủ tương lai của đất nước./.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)