Lê Phan Minh Hoàng 12A5 VTS
Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông
Trong những năm gần đây, có thể nhận thấy tình hình trật tự ATGT ở nước ta có nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt là trên lĩnh vực giao thông đường bộ. Theo Ban An Tòan Giao Thông Thành Phố Hồ Chí Minh, trong năm 2006, trên địa bàn TPHCM đã xảy ra 1.332 vụ tai nạn giao thông, tăng 4,63% so với năm 2005. Đáng báo động, tính chất các vụ tai nạn ngày càng nghiêm trọng, thể hiện qua số người chết tăng mạnh. Số người thiệt mạng vì tai nạn giao thong là 1.014 người, tăng 38 người so với năm trước (tăng 3,89%).Và theo đại tá Phạm Văn Thịnh, Trưởng Phòng CSGT Đường bộ Công an TPHCM, chỉ trong mấy tháng đầu năm 2007, TPHCM đã lọt vào top 17 tỉnh, thành có số người chết vì tai nạn giao thông (TNGT) cao nhất nước” - Tính chất TNGT ngày càng nghiêm trọng hơn.Vậy là thế hệ tuổi trẻ, là thế hệ mai sau của đất nước, chúng ta phải làm thế nào để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
Tai nạn giao thông và những thiệt hại do tai nạn gây ra đang là nổi lo và vấn đề bức xúc của toàn xã hội. Đó là thiệt hại về sinh mạng, thiệt hại về nhân lực, trí tuệ, gây tổn thương về tinh thần xã hội, về vật chất, tiền của và cả nỗi đau thể xác, tinh thần dai dẵng. Điều ấy đã và đang đặt ra cho toàn xã hội, đặc biệt là thế hệ tuổi trẻ hơn bao giờ hết phải nêu cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm để chung sức kiềm chế, đẩy lùi những nguy cơ trên.
Trong vòng 10 năm qua, số vụ tai nạn giao thông đã tăng gấp 4 lần. Theo điều tra chấn thương liên trường (VMIS), trong năm 2001 có 4.100 trẻ chết do tai nạn giao thông, tương đương với 11 trẻ chết 1 ngày. Tỷ lệ tử vong ở trẻ em trai gấp 2 lần tỷ lệ này ở trẻ em gái. Trong khi đó có 290.000 trẻ bị thương do tai nạn giao thông cũng trong 2001, tương đương với 794 trẻ/ngày. Tai nạn giao thông là nguyên nhân tử vong hàng đầu của trẻ em từ 15 tuổi trở lên.
Bà Isabelle Bardem, Trưởng phòng Phòng chống Tai nạn Thương tích Trẻ em của UNICEF nói “Tai nạn giao thông có ảnh hưởng nặng nề đối với trẻ Việt Nam. Không chỉ rất nhiều trẻ trực tiếp bị tai nạn giao thông gây tử vong hoặc thương tật nặng nề, còn có biết bao trẻ khác bị ảnh hưởng gián tiếp bởi cha, mẹ các em bị tai nạn giao thông cướp đi sinh mệnh hoặc tàn tật”.
Phần lớn trẻ 0-9 tuổi chết là người đi bộ. Đa số trẻ 10-14 tuổi chết khi đi xe đạp trong khi tất cả các ca tử vong ở đối tượng 15-19 tuổi là người đi xe máy.
Một số các yếu tố sau đây có thể giải thích được tình trạng tai nạn giao thông ở mức cao cả ở trẻ em và trong toàn dân:Sự hiểu biết còn hạn chế về an toàn giao thông đường bộ và số người chết do tai nạn giao thông.Sự hiểu biết còn hạn chế về quy định giao thông.Sự hiểu biết còn hạn chế về các hành vi lái xe an toàn.Số đông dân chúng còn có quan niệm răng tai nạn nói chung và tai nạn giao thông nói riêng là do số mệnh con người quyết định.Họ không thấy rằng phần lớn tai nạn giao thông là có thể phòng tránh được.Môi trường giao thông không an toàn và cơ sở hạ tầng giao thông nghèo nàn. Ví dụ, có rất ít các biển báo giao thông và các khu vực an toàn cho người đi bộ.Việc sử dụng mũ bảo hiểm là rất ít mặc dù có nhiều mũ bảo hiểm sản xuất trong nước với chất lượng tốt.Việc chấp hành luật lệ giao thông còn kém.
Ở cấp quốc gia UNICEF cùng với Bộ Y tế, Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em và Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia đã triển khai các hoạt động nhằm tăng nhận thức về phòng tránh tai nạn và an toàn giao thông. Áp phích, tờ rơi về an toàn giao thông và sử dụng mũ bảo hiểm đã được phân phát rộng rãi trên toàn quốc trong Sea Games 22 vừa qua.
UNICEF cũng vận động để giúp cho công chúng hiểu rõ hơn về luật giao thông và tăng cường nghiêm chỉnh chấp hành luật. UNICEF cũng thúc đẩy sử dụng mũ bảo hiểm đặc biệt mũ bảo hiểm cho trẻ, và các hành vi lái xe an toàn trong thanh niên. Những hành động nguy hiểm thường gặp của thanh niên như lạng lách, đua xe máy là nguồn gốc của nhiều tại nan giao thông.
Các hoạt động sau đang được triển khai nhằm giảm thiểu tai nạn thương tích cho trẻ:Đặt biển báo giới hạn tốc độ, làm gờ giảm tốc, đèn hiệu giao thông, vạch dành cho người đi bộ ở khu vực có đông trẻ em.Thực hiện chương trình giáo dục phòng chống thương tích trong trường học giúp học sinh có kỹ năng về giao thông để phòng tránh tai nạn khi đi bộ, đi xe đạp hay xe máy.Tổ chức các cuộc thi an toàn giao thông cho mọi người đặc biệt là thanh thiếu niên. Hỗ trợ người dân thực hiện các hoạt động thông tin truyền thông phù hợp với điều kiện địa phương.Huấn luyện cho các tuyên truyền viên đi đến từng hộ gia đình tuyên truyền về phòng chống tai nạn bao gồm cả các tai nan giao thông.Hỗ trợ các xã xây dựng sân chơi an toàn cho trẻ để trẻ có thể chơi an toàn xa đường giao thông.Tổ chức các cuộc hội thảo cho các cấp lãnh đạo xã về việc thi hành pháp luật bao gồm luật an toàn giao thông.
Nhưng hàng năm số vụ tai nạn giao thông vẫn không hề suy giảm, ngược lại nó còn tăng lên rất nhiều. Cứ mỗi năm, Việt Nam có tới gần một nghìn vụ tai nạn giao thông, nhiều nhất là xe máy. Nguyên nhân chính gây ra các vụ tai nạn phần lớn là do ý thức chấp hành luật lệ giao thông của người dân: uống rượu bia vượt quá nồng độ cho phép khi lái xe, không đội mũ bảo hiểm ở phần đường bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm, chở trên ba người phóng nhanh vượt ẩu…
Một vấn đề cũng đang gây sự chú ý và bị lên án rất nhiều đó là tình trạng đua xe của giới trẻ, tầng lớp thanh niên - những người chủ tương lai đất nước. Đó là những thanh niên đua đòi với bản tính “con nhà giàu” cùng với sự rủ rê của bạn bè, họ sẵn sàng đánh cược với tính mạng của mình. Nhìn những chiếc xe máy phi như bay hay đang biểu diễn những trò mạo hiểm ghê rợn, rùng mình hoặc những pha lạng lách trên những con đường lớn ta không khỏi xót xa cho chính thế hệ trẻ của mình. Những bậc cha mẹ khi hay tin con mình xảy ra tai nạn, nhận ra thì đã quá muộn, tại sao họ sắm cho con những chiếc xe thật tốt, phân khối thật lớn để chúng đi đua. Họ làm ra nhiều tiền rồi cũng nhận ra khi mất đứa con thì tiền bạc cũng chẳng giải quyết được gì. Họ hối hận vì tại sao ngay từ đầu không bảo ban con cái mình.
Tất cả những nguyên nhân gây ra tai nạn đều bắt nguồn từ ý thức của người dân. Nếu như họ biết quý bản thân mình, biết tuân thủ luật lệ giao thông thì sẽ chẳng có những điều thương tâm và đáng tiếc. Hồi chuông cảnh báo luôn rung lên, nhắc nhở mọi người hãy biết chấp hành giao thông, vì sự an toàn của bản thân và xã hội.
Một mặt, đó là chất lượng đường sá kém và nguyên nhân là do sự tắc trách của các cơ quan xây dựng, ăn hối lộ, rút xén vật liệu. Mặt khác chúng ta phải lên án những kẻ chỉ vì các lợi ích cá nhân mà quên đi tính mạng, sự an toàn của người đi đường. Trên đường quốc lộ, đường lớn vẫn còn những kẻ rải đinh xuống lòng đường để thu lợi bởi những đồng tiền kiếm được từ vá xe, thay lốp. Họ không hiểu hết được sự nguy hiểm của việc làm đó, với tốc độ cao như vậy những người tham gia giao thông khi bị thủng săm đột ngột sẽ bị văng người ra khỏi xe và nguy cơ tử vong là rất lớn.
Theo thống kê, những người thiệt mạng do tai nạn giao thông chủ yếu là đàn ông, trụ cột của gia đình. Những người vợ xót xa khi mất đi người chồng thân yêu, đứa con nghẹn ngào trong dòng lệ vì tới đây sẽ chẳng còn được vòng tay người cha âu yếm vỗ về, bảo ban dạy dỗ trên đường đời. Họ mang đến sự thương tâm cho toàn xã hội.
Hàng năm, nhà nước đã bỏ ra hàng tỉ đồng để nâng cấp các cơ sở giao thông, đường sá cầu cống phục vụ cho việc đi lại an toàn ở mọi nơi. Nhưng số tiền đó lại không được dùng hết, vậy thì nó rơi vào đâu? Phải chăng, số tiền đó đã rơi vào túi những kẻ rút lõi công trình, rút lõi vật tư để làm giàu cho mình. Đó là những kẻ vô lương tâm vì lợi ích bản thân mà quên đi sự an toàn chung cho xã hội.
Để hạn chế tai nạn giao thông không phải còn là vấn đề đơn giản, mà đó đã và đang là vấn đề nóng cho tòan xã hội và đất nước. Vì vậy, với việc giảm thiểu tai nạn giao thông nói chung, nhà nước cần phải có một sộ biện pháp mạnh với những kẻ không ý thức, những kẻ cố tình gây nạn cho người khác,và đó chính là những kẻ phóng nhanh vượt ẩu làm mối đe dọa cho người tham gia giao thông.Còn đối với giao thông học đường nói riêng chấn chỉnh giao thông học đường, cần cả xã hội chung tay. Sự đồng thuận giữa gia đình, nhà trường và xã hội không chỉ được thể hiện bằng văn bản, giấy tờ, những lời hứa suông,... mà phải bằng hành động cụ thể. Trách nhiệm của gia đình và nhà trường cũng cần phải xem xét khi không hoàn thành nhiệm vụ giáo dục các em. Nhà trường cần đa dạng hoá các sinh hoạt ngoại khoá của học sinh, sinh viên, trong đó có các hoạt động về tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao thông. Hàng năm, nếu điều kiện cho phép, các trường chủ động phối hợp với cơ quan chức năng tổ chức học luật và sát hạch cấp giấy phép lái xe tại trường đối với những học sinh đủ tuổi.Cần coi ý thức chấp hành pháp luật về giao thông như một trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá ý thức rèn luyện đạo đức của học sinh, sinh viên: xếp loại đạo đức trung bình đối với học sinh, sinh viên vi phạm giao thông lần một và xếp loại yếu nếu vi phạm lần hai trong cùng một năm học.
Là một học sinh, mỗi chúng ta phải xem xét lại mình đã bao giờ vi phạm lỗi giao thông không, có bao giờ gây tai nạn giao thông không. Tất nhiên là có, không ai chưa bao giờ vi phạm lỗi giao thông dù đó chỉ là một lỗi nhỏ, nhưng qua mỗi lần như vậy chúng ta phải biết nhìn nhận và rút kinh nghiệm để lần sau không tái phạm và mỗi học sinh chúng ta phải tự giác làm đúng các nguyên tắc an tòan giao thông mà nhà trường và xã hội đã chỉ dẫn.Có như thế thì tuổi trẻ học đường đã góp một phần nào trong việc giảm thiểu tai nạn giao thông, một vấn nạn mà xã hội và đất nước đang tìm cách khắc phục.
bai lam cua anh rat tot em rat ham mo
Trả lờiXóabaj viet dc day the ban dc may diem cho baj viet nay
Trả lờiXóacung thuong thoi
Trả lờiXóacam on moi nguoi da khen
Xóa12a5 THPT Văn Lâm ai vào xem nói tui biết :3
Xóabai viet chua du lam , nhung sao kg du 3 phan vay
Trả lờiXóaBaj viet cug hay nhung bi loj lung cug o 1 so cau
Trả lờiXóabai nay nhu kaj l0n noi deo hieu
Trả lờiXóakhong biet lam thi dung lam mom noi xen vao bai lam cua nguoi khac
Xóahix
XóaBài hơi lủng củng, mà mình thấy bài này cũng đã được đăng ở một trang web khác rồi. Vậy cho hỏi ai là chủ nhân của bài văn này?
Trả lờiXóahay lam!
Trả lờiXóabài gì mà thống kê thấy quái dị
Trả lờiXóaquá ổn!
Trả lờiXóabai viet wa binh thuong, can phai xem xet lai
Trả lờiXóathấy lời bình luận toàn là của "nặc danh" nên mình muốn đăng một nhận xét cảm ơn cho rõ nguồn gốc nhưng mà hỏi lung tung mình ko hiểu nên chẳng biết làm thế nào. thôi đành nấp "ẩn danh" cảm ơn tác giả 'đích thực" vậy
Trả lờiXóacam xuc pham nguoi khac nghe.Danh chet me mi luon.thang nao tra loi vao day tau cho may' hu bay gio`.Cam ghi bay ba do'.
Xóacung dc ma
Trả lờiXóahix bình thường quá
Trả lờiXóađừng chê người khác khi mình hok bik làm
Trả lờiXóaý của bài quá chung chung chưa nêu rõ dẫn chứng
Trả lờiXóabai kug binh thuong hon nhung nguoi hok byt lam dung che hang~ viet dc baj nhu the nay dy:))
Trả lờiXóaban viet vay dc oi nhung ban nen viet nhung liet ke con so it lai va bot ke nhieu chi tiet 1 chut xiu ha
Trả lờiXóahjhj.hay!!!
Trả lờiXóaban viet lan man wa khong hjeu het dc
Trả lờiXóakung binh thuong
Trả lờiXóamo bai qua dai.van de chinh thi ban lam chua sau.liet ke qua nhieu,hoi bi lung cung.co gang ban nhe
Trả lờiXóabai lam kua a tot lam kan phat huy nang luc kua minh
Trả lờiXóahốhố đọc xong thấy cũng được đấy nhưng k ra rỳ. k hay bằng văn của 12E Nam Sách II được. hế hề hệ
Trả lờiXóaem dang pai viet mot de van tuong tu'pai viet nay da jup em kha nhieu.tuy nhien neu co nhieu so lieu thuc te va phan tic ky hon mot chut thi se hay hon.hi do la suy ngi cua em.
Trả lờiXóatam on nhung m thay hoi dai ma ko dung han trong tam cua de bai cho
Trả lờiXóabai lam cung dc day. nhung co may nguyen nhan viet khong on cho lam.hoi lung cung.nhung so voi nhung nguoi khong lam dc la wa on rui`. thank tac gia nha.
Trả lờiXóabai ni cung dc nhung k gj gj aj chep thj chep jt thuj k thj bj an ngong do tot nhat la dung chep kj ten PHAM VAN TOAN LOP 12A8 truong THPT KHOAICHAU HUNG YEN
Trả lờiXóabai ni cung dc nhung k gj gj aj chep thj chep jt thuj k thj bj an ngong do tot nhat la dung chep kj ten PHAM VAN TOAN LOP 12A8 truong THPT KHOAICHAU HUNG YEN
Trả lờiXóabai ni cung dc nhung k gj gj aj chep thj chep jt thuj k thj bj an ngong do tot nhat la dung chep kj ten PHAM VAN TOAN LOP 12A8 truong THPT KHOAICHAU HUNG YEN
Trả lờiXóabai ni cung dc nhung k gj gj aj chep thj chep jt thuj k thj bj an ngong do tot nhat la dung chep kj ten PHAM VAN TOAN LOP 12A8 truong THPT KHOAICHAU HUNG YEN
Trả lờiXóabai ni cung dc nhung k gj gj aj chep thj chep jt thuj k thj bj an ngong do tot nhat la dung chep kj ten PHAM VAN TOAN LOP 12A8 truong THPT KHOAICHAU HUNG YEN
Trả lờiXóabai ni cung dc nhung k gj gj aj chep thj chep jt thuj k thj bj an ngong do tot nhat la dung chep kj ten PHAM VAN TOAN LOP 12A8 truong THPT KHOAICHAU HUNG YEN
Trả lờiXóakung tam nhung k hay bang to vjet dk aj co nhu cau thj pm________________________________________SDT 01674797989 to ten la tuan anh sn94 hk lop 12A8 THPT Khoaj chau co aj mun lam wen thj pm nha
Trả lờiXóamay thi cho no pm
Xóakung on nhung chep paj chon loc to mun tjm ban to ten la duong thanh tu sn 94 hk o 12A8 KTHPT KHOAJ CHAU sdt 01672455964 aj mun lam wen thj nt hoac goj nha
Trả lờiXóaikoo,
Trả lờiXóalam quen voi may thang co` he nhu chung may de? an cam' ak`.hjxxx.bo''' kai thang TOAN TUYEN? may dien it thuj
Trả lờiXóabai viet chua di sau dc van de
Trả lờiXóaKũng tàm tạm..hjx.mình sn 94 học ở THPT Minh Khai-Đức Thọ-Hà Tĩnh...ai mun làm wuen thì pm. Njk yahoo nè. Andlovebay9x@yahoo.com.vn
Trả lờiXóaquen lam lôn f ak
XóaMình tên Ngô Văn Phong lớp 12D Trường THPT Mạc Đĩnh Chi. Sđt 01655619812 có bài nào hay hơn thỳ Pm nha. Hải Dương Vô Đối...
Xóanhu cai lon y
Trả lờiXóasao khong dua ra 1 cach giai quyet. De moi nguoi cung tham khao
Trả lờiXóakung bt thui . coa j hay au choy
Trả lờiXóakung bt thui , c0a j hay au choy
Trả lờiXóadoc cung dc.nhung hoi lung cung.mo bai dai`wa' ma` cau bat ra chu de thi` ngan tun~
Trả lờiXóavai~ ca cac ban.comment kieu "cho to' lam` quen ah`" nan vai
Trả lờiXóadit
Trả lờiXóahi hi to dang ko co y tuong thank you
Trả lờiXóabai vit nay kug dc day.hi vog ban se co nhiu bai vit nhu vay nua.nhug de van trog sak giao khoa y.hihi.de minh kon tham khao
Trả lờiXóahay kaj noi jg.paj viet thi daj dong mon man k di vao y chjh jg het
Trả lờiXóahay. to dang can 1 bai van mau nhu the nay`
Trả lờiXóatoan copy tu cac trang khac cha co gi ca
Trả lờiXóabai viet mo dau con qua lang mang anh oi
Trả lờiXóabai viet nay kug hay ma. nhung xem chung co ve nhu may ban nhan xet vs tu cach "nac danh" j do tu tin voi ban than mynh gom' nhi? khen mynh gioi? thi post bai len di xem the nao.
Trả lờiXóabai cung on nhung phai dua ra cach giai quyet de khac phuc chu you?""
Trả lờiXóabài viết này cũng duoc
Trả lờiXóabai van kiu nay chac giao vien truong minh cho kn xo 0 to dung wa?
Trả lờiXóak pai the dau to dc 10 diem ma
Xóatra ra j
Trả lờiXóamay thi pit jma noi
Xóatoan lay dan chung' tren mang. nhju dan chung' hay ma chang bjt su dung. lay bua baj lam bai van lung cung. la van nghi luan ma chang neu ro duoc cac dan chung'. chan'
Trả lờiXóabai nay chang ra gj ca? moi nguoi dung ngu ma chep vo can than con bi an chui day.tu viet la tot nhat
Trả lờiXóabaj nay hoj daj. cac y lap laj qua nhjeu,nhat la phan nguyen nhan.k dk mach lac cho lam.hoj lung cung.noj chung bai nay kug thuog thuj.
Trả lờiXóaPaj nay co suc thjet phuc
Trả lờiXóaBaj vjet hay nhung mot so doan p sap xep k hop ly lam mak van k dk troi chay,lan man.nhung du sao kug thank p nhju2.
Trả lờiXóabài này hay đấy, đủ sức thuyết phục đối với người đọc
Trả lờiXóacảm ơn vì bài viết.may quá hi
Trả lờiXóahay!!!! nhận xét rất đúng :)
Trả lờiXóabai viet nay hay day
Trả lờiXóaBai nay co ve hoi bi lac de roi do ,toan lay thong ke tren troi giuoi dat ko ha'
Trả lờiXóaCô giáo mình cũng đọc bài này chép về học thuộc để thi hki.đéo hiểu cô giáo bh toàn dùng văn mẫu....
Trả lờiXóabaj van cug hay! Nhung co ve nhu chua bam sat vao de bai cho.Ben canh do, sap xep cac y con lug cug,thieu mach lac , liet ke hoj bj nhjeu
XóaNó quy định viết trong 500 từ thế này wá dàj a....
Trả lờiXóaBài viết liệt kê quá nhiều dẫn đến lủng củng và lạc đề => quá bình thường
Trả lờiXóabinh thuong
Trả lờiXóaDealsaigon bán
Trả lờiXóaốp lưng iphone 6 plus
giá rẻ đủ loại cho phong cách sử dụng của bạn.