Họ và tên: Trần Nguyễn An Thái
Lớp: 10A8
Đề 8: Suy nghĩ và hành động của anh (chị) về tinh thần “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc.
Tư tưởng “Tôn sư trọng đạo” là một trong những đạo lí quý báu mà ông cha ta đã đúc kết và gìn giữ cho đến ngày nay. Nó cho ta thấy công lao giáo dục to lớn của người thầy. Họ không chỉ dạy chữ, dạy kiến thức mà còn dạy ta những bài học làm người sâu sắc giúp ta hoàn thiện bản thân hơn. Từ đó có thể thấy vị trí của người thầy được đặt ngang hàng với vị trí của cha mẹ. Bổn phận của đạo làm trò phải biết khiêm nhường, tôn kính người thầy của mình. Ngày xưa, mỗi khi tết đến xuân về, cha mẹ người học trò thường mua gà, trái cây đem biếu thầy cô. Ngày nay, tinh thần ấy vẫn được phát huy tốt: học sinh khi gặp thầy cô đều lễ phép bỏ nón cúi đầu chào; luôn chăm chú nghe thầy cô giảng bài, hăng hái đóng góp ý kiến xây dựng bài vở ở lớp và ngạc nhiên hơn là có những người đã gần đến tuổi nghỉ hưu mà vẫn giành thời gian để đến thăm các giáo sư cũ. Hành động ấy càng giúp ta hiểu sâu hơn lòng biết ơn thầy là vô bờ bến, nó không phân biệt tuổi tác.
Việc kính trọng thầy cô vừa là quan niệm đạo đức vừa là trách nhiệm của mỗi học sinh. Xã hội bây giờ ngày một phát triển nên vai trò của người thầy cũng có phần thay đổi, từ người truyền đạt tri thức đã chuyển thành người dẫn dắt học sinh tìm ra con đường đến với tri thức. Tuy có thay đổi ít nhiều nhưng vai trò của người thầy đối với học trò cũng không hề suy giảm, trò vẫn luôn kính trọng thầy và thầy cũng vẫn luôn thương yêu học trò như những đứa con thân yêu. Họ mong muốn những “đứa con” của mình sẽ không phụ công dưỡng dục mà lấy đó làm nền tảng đi đến thành công. Không phải chỉ nói suông mà ở nước ta còn giữ lại nhiều di tích cổ xưa cho thấy lòng tôn kính ấy như Văn Miếu Quốc Tử Giám ở Hà Nội-nơi lưu giữ tài liệu, những bài thơ quý giá của những người thầy xưa. Qua đó nói lên sự thành kính của dân tộc ta đối với người thầy.
Càng đi sâu vào phân tích, ta càng nhận thấy tầm quan trọng của những người “bắc cầu nối” cho thế hệ đi sau trong việc tìm ra đích đến của ước mơ và hoài bão. Nếu trẻ em là tờ giấy trắng thì người cầm cây bút viết lên những tờ giấy trắng ấy những trang thẳng hàng, rõ nét, rõ chữ nhất chính là thầy cô giáo. Vì vậy, ta còn có thể hiểu sâu xa hơn: "Tôn sư" không chỉ là vấn đề tôn trọng, kính yêu người làm nghề dạy học mà còn là biểu hiện của tình yêu tri thức, khát vọng văn minh, tiến bộ; "Đạo" cũng không chỉ dừng lại ở đạo làm trò, ở những hình thức, thái độ ứng xử với người thầy mà còn là vấn đề đạo đức xã hội. Gần đây xuất hiện những thanh niên có những lời nói, hành động vô giáo dục, vô lễ, xúc phạm thầy cô. Vì vậy, chúng ta phải có những hành động lên án gay gắt và nhắc nhở mọi người nhìn lại cách ứng xử, thái độ của mình đối với những người làm thầy.
Để giữ gìn và phát huy tinh thần “tôn sư trọng đạo”, chúng ta là học sinh trong lớp phải siêng năng học tập, lắng nghe giáo viên giảng bài, tôn trọng thầy cô. Vào ngày Nhà giáo Việt Nam hằng năm, tất cả học sinh trở về ngôi trường cũ để gặp bè bạn, thăm thầy cô- những người đã từng giúp chúng ta chắp thêm đôi cánh ước mơ trên con đường học vấn bao la rộng mở.
“Tôn sư trọng đạo’ là một trong những truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta từ ngàn đời nay và đã được khắc sâu trong lòng những đứa con Việt.
Lớp: 10A8
Đề 8: Suy nghĩ và hành động của anh (chị) về tinh thần “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc.
Bài làm
“Khi thầy viết bảng bụi phấn rơi rơi
Có hạt bụi nào rơi trên bục giảng.”
Con người Việt Nam ta từ ngày xưa đã có truyền thống ham học hỏi nên địa vị của người thầy bấy giờ rất được tôn vinh. Bởi vậy người ta mới xếp thứ bậc trong xã hội: “Quân, sư, phụ”. Nó cho thấy tinh thần “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta.Tư tưởng “Tôn sư trọng đạo” là một trong những đạo lí quý báu mà ông cha ta đã đúc kết và gìn giữ cho đến ngày nay. Nó cho ta thấy công lao giáo dục to lớn của người thầy. Họ không chỉ dạy chữ, dạy kiến thức mà còn dạy ta những bài học làm người sâu sắc giúp ta hoàn thiện bản thân hơn. Từ đó có thể thấy vị trí của người thầy được đặt ngang hàng với vị trí của cha mẹ. Bổn phận của đạo làm trò phải biết khiêm nhường, tôn kính người thầy của mình. Ngày xưa, mỗi khi tết đến xuân về, cha mẹ người học trò thường mua gà, trái cây đem biếu thầy cô. Ngày nay, tinh thần ấy vẫn được phát huy tốt: học sinh khi gặp thầy cô đều lễ phép bỏ nón cúi đầu chào; luôn chăm chú nghe thầy cô giảng bài, hăng hái đóng góp ý kiến xây dựng bài vở ở lớp và ngạc nhiên hơn là có những người đã gần đến tuổi nghỉ hưu mà vẫn giành thời gian để đến thăm các giáo sư cũ. Hành động ấy càng giúp ta hiểu sâu hơn lòng biết ơn thầy là vô bờ bến, nó không phân biệt tuổi tác.
Việc kính trọng thầy cô vừa là quan niệm đạo đức vừa là trách nhiệm của mỗi học sinh. Xã hội bây giờ ngày một phát triển nên vai trò của người thầy cũng có phần thay đổi, từ người truyền đạt tri thức đã chuyển thành người dẫn dắt học sinh tìm ra con đường đến với tri thức. Tuy có thay đổi ít nhiều nhưng vai trò của người thầy đối với học trò cũng không hề suy giảm, trò vẫn luôn kính trọng thầy và thầy cũng vẫn luôn thương yêu học trò như những đứa con thân yêu. Họ mong muốn những “đứa con” của mình sẽ không phụ công dưỡng dục mà lấy đó làm nền tảng đi đến thành công. Không phải chỉ nói suông mà ở nước ta còn giữ lại nhiều di tích cổ xưa cho thấy lòng tôn kính ấy như Văn Miếu Quốc Tử Giám ở Hà Nội-nơi lưu giữ tài liệu, những bài thơ quý giá của những người thầy xưa. Qua đó nói lên sự thành kính của dân tộc ta đối với người thầy.
Càng đi sâu vào phân tích, ta càng nhận thấy tầm quan trọng của những người “bắc cầu nối” cho thế hệ đi sau trong việc tìm ra đích đến của ước mơ và hoài bão. Nếu trẻ em là tờ giấy trắng thì người cầm cây bút viết lên những tờ giấy trắng ấy những trang thẳng hàng, rõ nét, rõ chữ nhất chính là thầy cô giáo. Vì vậy, ta còn có thể hiểu sâu xa hơn: "Tôn sư" không chỉ là vấn đề tôn trọng, kính yêu người làm nghề dạy học mà còn là biểu hiện của tình yêu tri thức, khát vọng văn minh, tiến bộ; "Đạo" cũng không chỉ dừng lại ở đạo làm trò, ở những hình thức, thái độ ứng xử với người thầy mà còn là vấn đề đạo đức xã hội. Gần đây xuất hiện những thanh niên có những lời nói, hành động vô giáo dục, vô lễ, xúc phạm thầy cô. Vì vậy, chúng ta phải có những hành động lên án gay gắt và nhắc nhở mọi người nhìn lại cách ứng xử, thái độ của mình đối với những người làm thầy.
Để giữ gìn và phát huy tinh thần “tôn sư trọng đạo”, chúng ta là học sinh trong lớp phải siêng năng học tập, lắng nghe giáo viên giảng bài, tôn trọng thầy cô. Vào ngày Nhà giáo Việt Nam hằng năm, tất cả học sinh trở về ngôi trường cũ để gặp bè bạn, thăm thầy cô- những người đã từng giúp chúng ta chắp thêm đôi cánh ước mơ trên con đường học vấn bao la rộng mở.
“Tôn sư trọng đạo’ là một trong những truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta từ ngàn đời nay và đã được khắc sâu trong lòng những đứa con Việt.
Bài này có phải do 1 cô bé lớp 10 viết hay không vậy ? nếu sự thật đúng như vậy thì quả thật là hiếm thấy , hiếm thấy.
Trả lờiXóaLop 10 ma vjet dc the nay thuj ak. Wua kem wua kem
Xóalam nhu minh gioi lam
Xóanếu một học sinh lớp 10 mà nhìn nhận và hiểu rõ được vấn đề tốt như vậy cũng thật là hiếm thấy thật, dù sao bài viết tốt đó!
Trả lờiXóakem qua
Trả lờiXóabai lam tot nhug kpit co chep...k yi.niu k thj that su rat hay.cam on ban ye bai viet nay
Trả lờiXóabai vjet wa chuan tui lay lam bai kiem tra dk
Trả lờiXóabai viet cui` bap' (:|
Trả lờiXóamình cũng học lớp 10 nè..!!! tôi có ý kiến về bài bạn là wa thiếu nhiều chỗ....
Trả lờiXóaZday bn viek them vao nhung cho~ bn kja viek thjeu y ha,de? moj nguoj hox hoj taj` viek van cua? bn..Mik cung~ dang can` paj viek ve` caj nay` do,neu dk cho mik hoj? vaj djem?
Xóachac j da bang nguoi ta ma che
Xóaaj cha.hay woa chep moi ca tay
Xóanac danh o dau cung thay mat..gamehay.net cung thau..???
XóaBài viết cũng được...!!.Nhưng bạn có biết học sinh giờ mất dạy lắm.Thật đáng buồn.
XóaAi chơi võ lâm trung quốc ko:-D.hay lắm.trang web nè.
XóaQbac.mobie.in
Giangho.mobie.in
bai viet wa chung hok ro tung phan
Xóae con thieu fan jai thich 'ton su trong dao' la j?thieu dan chung ve n tam guong cu the
Xóawá hay nhung nhớ phải có dửng chứng
Xóabài văn wa zở z mà cung dang len dep di bai van nhu cuc cuc dep zùm di xấu hổ tệ wa
Xóabạn ấy viết được như vậy là hay lắm rồi, bọn mày cứ thử viết rôi đăng 1 bai lên xem..có hay bằng bạn ấy không?
XóaNói thật nha!! bài này ko đạt yêu cầu đâu nếu kiểm tra trong lớp thì được!! chứ đem thi tốt nghiệp rớt 100%!! vì yêu cầu đầu tiên của đề thi tốt nghiệp là 400 từ NLXH hoặc NLVTTĐL !! mà như theo quy ước thì ng chấm sẽ căn cứ bài của bạn từ 1,5 -> 2 trang giấy thi là khoảng 5-7 mặt giấy tập!! bài của bạn theo tiêu chuẩn này họ sẽ chấm 0.5đ/3đ mak ko cần xét tới nội dung!! Đây là lời nhận xét của mình có giận thì mình cũng ko trách!! Mong bạn cố gắng nhiều hơn!!
Trả lờiXóaquá đỉnh!!
Trả lờiXóatoi cung dong tinh voi ban
Xóabai viet nay con rat nhieu thieu sot
Trả lờiXóadai wa chep k kip........hj
Trả lờiXóaBai ne vjet rat ok
Trả lờiXóabài viết tuyệt mà
Trả lờiXóaBaj viet rat hay, nhug kon` ngan wa... Co gan mo rong them nhe pan.....
Trả lờiXóabai viet hay that cam on ban da viet dc bao hay the cho tui xem
Trả lờiXóaviet z la` qua hay ruj` con`gj`
Trả lờiXóabai nay nhung k the chep dc,chi la mag tinh tham khao thui.huhu.co gjao thua bit van cua mjk ntn oy,chep sao dc
Trả lờiXóaTôi thấy bài viết của bạn rất hay.Mọi thứ đến từ những điều đơn giản nhất.Đừng đòi hỏi một cái gì sâu xa quá.Quan trọng là tấm lòng mình.Các bạn đừng nên có những nhận xét vội vàng về 1 điều gì đó! Cảm ơn bài viết của bạn. Chúc bạn với những lời chúc tốt đẹp nhất!
Trả lờiXóabai cung dc...thank u
Trả lờiXóalam kt thui the nay la OK
Trả lờiXóathằng nào chê là thằng đó mù về văn
Trả lờiXóabài này còn thiếu rất nhìu nội dung !
Trả lờiXóanếu xét điều ko fai~ của hs thì cung~ cần xét lại người thầy !! ko phải người thầy nào cung~ hoàn hảo và thực hiện tốt công việc !!
thui du j cug moi lop 10 .lam phần VNL (3điểm) ma kha daj zay ruj thi chep ko noi
Trả lờiXóathui cug dc oy cũng nên tks 1 tiếng làm ji mà nhiu ng chê wa zậy. Thiếu thì mọi ng góp ý bổ sung. sai xót la chuyện thường thui mà. yeu cau baj van ngan NL lop 10 chi co do thuj, nhiu nua soa lam kip. mà Văn dai thi ng` ta lam khác
Trả lờiXóatại hạ xin dc bái phục , bái phục
Trả lờiXóala nử sinh ak , cu tuong la nam chứ
Trả lờiXóabai viet rat hay nhung hoi ngan
Trả lờiXóa