HỌC SINH : HUỲNH NGỌC THIÊN KIM
LỚP: 12A6-20
ĐỀ: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI LÀM
Từ xưa đến nay, vấn đề an toàn giao thông luôn chiếm một vị trí quan trọng đối với các nước phát triển và đang phát triển. An toàn giao thông đang là vấn đề rất lớn và cần thiết trong đời sống của mỗi người dân. Nhưng hiện nay, tai nạn giao thông vẫn xảy ra với con số gia tăng. Đó là hồi chuông cảnh tỉnh mọi người trong toàn xã hội phải thay đổi thái độ sống, thực hiện tốt an toàn giao thông. Vậy an toàn giao thông là gì chúng ta hãy cùng đi vào tìm hiểu.
An toàn giao thông là các hành vi văn hóa khi tham gia giao thông bao gồm việc chấp hành luật giao thông, phải có ý thức khi tham gia giao thông. An toàn giao thông còn là sự an toàn đối với người tham gia lưu thông trên các phương tiện đường bộ, hàng hải, hàng không, là sự chấp hành tốt các luật lệ về giao thông, cư xử phù hợp khi lưu thông trên các phương tiện giao thông. An toàn giao thông đang là vấn đề “nóng” luôn được sự quan tâm của xã hội.
Theo những con số người chết và bị thương do tai nạn giao thông theo báo cáo của UY BAN AN TOÀN GIAO THÔNG vào năm 2007 có 14600 vụ tai nạn giao thông làm chết 13200 người và bị thương 10500 người. Với số lượng vụ tai nạn giao thông khá cao, gây thiệt hại về mọi mặt như tính mạng, tài sản và chất lượng cuộc sống của mọi người, từ đó bản thân mỗi người trong xã hội cần thấy và nhận thức về An toàn giao thông là vô cùng quan trọng trong đời sống. Mỗi người trong xã hội cần thực tốt an toàn giao thông không chỉ vì lợi ích bản thân mà còn vì lợi ích của mọi người, của cộng đồng. Thực tốt An toàn giao thông là đi đôi với việc nâng cao chất lượng cuộc sống xây dựng cộng đồng văn minh, an toàn cho mỗi chúng ta.
Hiên nay, tai nạn giao thông do không tuân thủ luật an toàn giao thong ở nước ta ở mức cảnh báo, nó để tác hại vô cùng to lớn trước mắt và lâu dài. Chỉ vì không thực hiện An toàn giao thông khi lưu thông mà số thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra ngày càng nghiêm trọng. Tại sao hàng ngày các phương tiện thông tin vẫn nêu ra các vụ tai nạn giao thông trầm trọng, những con số người chết và bị thương vong rất cao nhưng ít có tác dụng trong việc giáo dục luật lệ giao thông cũng như hạn chế, làm giảm thiểu con số đó? Phải chăng con người chúng ta dần vô cảm trước vấn đề này , vì nó xảy ra quá nhiều mà chỉ có người trong cuộc mới thấm thía được nỗi đau về hậu quả? Việc thực hiện an toàn giao hông phải là quá khó để đảm bào an toàn cho bản thân, mọi người và cả tài sản. Hậu quả của việc không thực hiện an toàn giao thông là rất lớn, ví thế mỗi chúng ta cần thực hiện tốt luật an toàn giao thông, chấp hành hiệu lệnh an toàn khi lưu thông . Trái lại với các hành vi an toàn giao thông là vi phạm luật giao thông, gây tai nạn, làm ảnh hưởng đến người khác gây hậu quả cho cộng đồng. An toàn giao thông được áp dụng cho tất cả mọi lứa tuỗi, khi còn là học sinh đến khi trưởng thành đều phài thực hiện tốt trách nhiệm an toàn khi lưu thông.
An toàn giao thông không chỉ là vấn đề chung của xã hội mà còn cần sự đóng góp của mỗi cá nhân. Mồi chúng ta cần ý thức tốt khi lưu thông thì sẽ giảm thiểu số lượng tai nạn gây ra. Vấn đề an toàn giao thông đang được tuyên truyền rộng rãi qua báo đài, các trò chơi truyền hình …Ngay trong môi trường học đường vấn đề an toàn giao thông cũng được chú trọng, nâng cao ý thức trách nhiệm mỗi học sinh về việc chấp hành luật lệ giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy…Còn là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, bản thân em không chỉ học tập giáo dục tốt mà còn phài thực hiện tốt an toàn giao thông vì lợi ích của bản thân và của xã hội.
An toàn giao thông luôn là vấn đề hết sức quan trọng và đang được sự chú ý quan tâm trong thực tế cuộc sống. Thực hiện tốt An toàn giao thông đồng nghĩa với việc xây dựng một cộng đồng văn minh phát triển.
31 thg 10, 2010
Tuổi trẻ và An toàn giao thông
HỌC SINH : HUỲNH NGỌC THIÊN KIM
LỚP: 12A6-20
ĐỀ: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI LÀM
Từ xưa đến nay, vấn đề an toàn giao thông luôn chiếm một vị trí quan trọng đối với các nước phát triển và đang phát triển. An toàn giao thông đang là vấn đề rất lớn và cần thiết trong đời sống của mỗi người dân. Nhưng hiện nay, tai nạn giao thông vẫn xảy ra với con số gia tăng. Đó là hồi chuông cảnh tỉnh mọi người trong toàn xã hội phải thay đổi thái độ sống, thực hiện tốt an toàn giao thông. Vậy an toàn giao thông là gì chúng ta hãy cùng đi vào tìm hiểu.
An toàn giao thông là các hành vi văn hóa khi tham gia giao thông bao gồm việc chấp hành luật giao thông, phải có ý thức khi tham gia giao thông. An toàn giao thông còn là sự an toàn đối với người tham gia lưu thông trên các phương tiện đường bộ, hàng hải, hàng không, là sự chấp hành tốt các luật lệ về giao thông, cư xử phù hợp khi lưu thông trên các phương tiện giao thông. An toàn giao thông đang là vấn đề “nóng” luôn được sự quan tâm của xã hội.
Theo những con số người chết và bị thương do tai nạn giao thông theo báo cáo của UY BAN AN TOÀN GIAO THÔNG vào năm 2007 có 14600 vụ tai nạn giao thông làm chết 13200 người và bị thương 10500 người. Với số lượng vụ tai nạn giao thông khá cao, gây thiệt hại về mọi mặt như tính mạng, tài sản và chất lượng cuộc sống của mọi người, từ đó bản thân mỗi người trong xã hội cần thấy và nhận thức về An toàn giao thông là vô cùng quan trọng trong đời sống. Mỗi người trong xã hội cần thực tốt an toàn giao thông không chỉ vì lợi ích bản thân mà còn vì lợi ích của mọi người, của cộng đồng. Thực tốt An toàn giao thông là đi đôi với việc nâng cao chất lượng cuộc sống xây dựng cộng đồng văn minh, an toàn cho mỗi chúng ta.
Hiên nay, tai nạn giao thông do không tuân thủ luật an toàn giao thong ở nước ta ở mức cảnh báo, nó để tác hại vô cùng to lớn trước mắt và lâu dài. Chỉ vì không thực hiện An toàn giao thông khi lưu thông mà số thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra ngày càng nghiêm trọng. Tại sao hàng ngày các phương tiện thông tin vẫn nêu ra các vụ tai nạn giao thông trầm trọng, những con số người chết và bị thương vong rất cao nhưng ít có tác dụng trong việc giáo dục luật lệ giao thông cũng như hạn chế, làm giảm thiểu con số đó? Phải chăng con người chúng ta dần vô cảm trước vấn đề này , vì nó xảy ra quá nhiều mà chỉ có người trong cuộc mới thấm thía được nỗi đau về hậu quả? Việc thực hiện an toàn giao hông phải là quá khó để đảm bào an toàn cho bản thân, mọi người và cả tài sản. Hậu quả của việc không thực hiện an toàn giao thông là rất lớn, ví thế mỗi chúng ta cần thực hiện tốt luật an toàn giao thông, chấp hành hiệu lệnh an toàn khi lưu thông . Trái lại với các hành vi an toàn giao thông là vi phạm luật giao thông, gây tai nạn, làm ảnh hưởng đến người khác gây hậu quả cho cộng đồng. An toàn giao thông được áp dụng cho tất cả mọi lứa tuỗi, khi còn là học sinh đến khi trưởng thành đều phài thực hiện tốt trách nhiệm an toàn khi lưu thông.
An toàn giao thông không chỉ là vấn đề chung của xã hội mà còn cần sự đóng góp của mỗi cá nhân. Mồi chúng ta cần ý thức tốt khi lưu thông thì sẽ giảm thiểu số lượng tai nạn gây ra. Vấn đề an toàn giao thông đang được tuyên truyền rộng rãi qua báo đài, các trò chơi truyền hình …Ngay trong môi trường học đường vấn đề an toàn giao thông cũng được chú trọng, nâng cao ý thức trách nhiệm mỗi học sinh về việc chấp hành luật lệ giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy…Còn là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, bản thân em không chỉ học tập giáo dục tốt mà còn phài thực hiện tốt an toàn giao thông vì lợi ích của bản thân và của xã hội.
An toàn giao thông luôn là vấn đề hết sức quan trọng và đang được sự chú ý quan tâm trong thực tế cuộc sống. Thực hiện tốt An toàn giao thông đồng nghĩa với việc xây dựng một cộng đồng văn minh phát triển.
LỚP: 12A6-20
ĐỀ: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI LÀM
Từ xưa đến nay, vấn đề an toàn giao thông luôn chiếm một vị trí quan trọng đối với các nước phát triển và đang phát triển. An toàn giao thông đang là vấn đề rất lớn và cần thiết trong đời sống của mỗi người dân. Nhưng hiện nay, tai nạn giao thông vẫn xảy ra với con số gia tăng. Đó là hồi chuông cảnh tỉnh mọi người trong toàn xã hội phải thay đổi thái độ sống, thực hiện tốt an toàn giao thông. Vậy an toàn giao thông là gì chúng ta hãy cùng đi vào tìm hiểu.
An toàn giao thông là các hành vi văn hóa khi tham gia giao thông bao gồm việc chấp hành luật giao thông, phải có ý thức khi tham gia giao thông. An toàn giao thông còn là sự an toàn đối với người tham gia lưu thông trên các phương tiện đường bộ, hàng hải, hàng không, là sự chấp hành tốt các luật lệ về giao thông, cư xử phù hợp khi lưu thông trên các phương tiện giao thông. An toàn giao thông đang là vấn đề “nóng” luôn được sự quan tâm của xã hội.
Theo những con số người chết và bị thương do tai nạn giao thông theo báo cáo của UY BAN AN TOÀN GIAO THÔNG vào năm 2007 có 14600 vụ tai nạn giao thông làm chết 13200 người và bị thương 10500 người. Với số lượng vụ tai nạn giao thông khá cao, gây thiệt hại về mọi mặt như tính mạng, tài sản và chất lượng cuộc sống của mọi người, từ đó bản thân mỗi người trong xã hội cần thấy và nhận thức về An toàn giao thông là vô cùng quan trọng trong đời sống. Mỗi người trong xã hội cần thực tốt an toàn giao thông không chỉ vì lợi ích bản thân mà còn vì lợi ích của mọi người, của cộng đồng. Thực tốt An toàn giao thông là đi đôi với việc nâng cao chất lượng cuộc sống xây dựng cộng đồng văn minh, an toàn cho mỗi chúng ta.
Hiên nay, tai nạn giao thông do không tuân thủ luật an toàn giao thong ở nước ta ở mức cảnh báo, nó để tác hại vô cùng to lớn trước mắt và lâu dài. Chỉ vì không thực hiện An toàn giao thông khi lưu thông mà số thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra ngày càng nghiêm trọng. Tại sao hàng ngày các phương tiện thông tin vẫn nêu ra các vụ tai nạn giao thông trầm trọng, những con số người chết và bị thương vong rất cao nhưng ít có tác dụng trong việc giáo dục luật lệ giao thông cũng như hạn chế, làm giảm thiểu con số đó? Phải chăng con người chúng ta dần vô cảm trước vấn đề này , vì nó xảy ra quá nhiều mà chỉ có người trong cuộc mới thấm thía được nỗi đau về hậu quả? Việc thực hiện an toàn giao hông phải là quá khó để đảm bào an toàn cho bản thân, mọi người và cả tài sản. Hậu quả của việc không thực hiện an toàn giao thông là rất lớn, ví thế mỗi chúng ta cần thực hiện tốt luật an toàn giao thông, chấp hành hiệu lệnh an toàn khi lưu thông . Trái lại với các hành vi an toàn giao thông là vi phạm luật giao thông, gây tai nạn, làm ảnh hưởng đến người khác gây hậu quả cho cộng đồng. An toàn giao thông được áp dụng cho tất cả mọi lứa tuỗi, khi còn là học sinh đến khi trưởng thành đều phài thực hiện tốt trách nhiệm an toàn khi lưu thông.
An toàn giao thông không chỉ là vấn đề chung của xã hội mà còn cần sự đóng góp của mỗi cá nhân. Mồi chúng ta cần ý thức tốt khi lưu thông thì sẽ giảm thiểu số lượng tai nạn gây ra. Vấn đề an toàn giao thông đang được tuyên truyền rộng rãi qua báo đài, các trò chơi truyền hình …Ngay trong môi trường học đường vấn đề an toàn giao thông cũng được chú trọng, nâng cao ý thức trách nhiệm mỗi học sinh về việc chấp hành luật lệ giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy…Còn là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, bản thân em không chỉ học tập giáo dục tốt mà còn phài thực hiện tốt an toàn giao thông vì lợi ích của bản thân và của xã hội.
An toàn giao thông luôn là vấn đề hết sức quan trọng và đang được sự chú ý quan tâm trong thực tế cuộc sống. Thực hiện tốt An toàn giao thông đồng nghĩa với việc xây dựng một cộng đồng văn minh phát triển.
Học Thầy không tày học Bạn
Tên : Nguyễn Ngọc Mỹ Hiền _ Stt : 14 _ Lớp : 12a6
Đề: Hãy nêu suy nghĩ và hành động của anh (chị) về câu tục ngữ : ”Học thầy không tày học bạn.” Từ đó rút ra vai trò của vấn đề “Tự học” .
Bài làm
Như chúng ta đã biết, trong xã hội vai trò của người thầy đối với nền giáo dục là rất lớn. Sự học tập, tìm hiểu ở thầy là cần thiết. Nhưng chúng ta không chỉ dừng lại ở đó mà hãy biết học hỏi ở nhiều nơi, nhiều chỗ, học hỏi ở mọi phương diện để có thể bồi đắp , tu dưỡng thêm vốn kiến thức của mình. Chính vì vậy, tục ngữ Việt Nam ta đã có câu: “Học thầy không tày học bạn” để nêu lên, giải thích, làm rõ vấn đề đó.
Ở trường, ở lớp thì thầy cô là người dạy dỗ, chỉ bảo cho chúng ta những điều hay lẽ phải, nhưng đó mới chỉ là cốt lõi, cái chính mà chúng ta cần tiếp nhận. Ngoài giờ học, trong cuộc sống, vui chơi, giải trí, chúng ta cần mở mang kiến thức, hiểu biết, hoàn thiện bản thân, có những việc thầy cô không thể trực tiếp mà chỉ bảo cho chúng ta. Trong những trường hợp đó thì bạn bè – những người gần gũi với mình sẽ có thể giúp đỡ mình. Những kinh nghiệm của bạn bè sẽ được trao đổi cho nhau vào những lúc vui chơi hay chính những câu chuyện hàng ngày. Hơn nữa, khi trao đổi, học hỏi với bạn bè cùng trang lứa thì chúng ta sẽ cảm thấy được thoải mái, tự tin, tránh e ngại mà có thể hỏi kĩ, đi sâu vào vấn đề để hiểu biết. Và chữ “không tày” có nghĩa là không bằng, đó chỉ đúng nghĩa trong những trường hợp như trên.
Nhưng không phải vấn đề nào ta cũng nhờ hay hỏi người khác, vì không ai có thể ở bên ta mãi để giúp ta. Khi đó ta phải biết cách tự học vì vậy tự học có vai trò không kém phần quan trọng đối với mỗi cá nhân. Tự học giúp chúng ta bổ khuyết nền giáo dục ở trường, bắt kịp những kiến thức phong phú, mới mẻ, đáp ứng được nhu cầu của thời đại. Dù làm ngành gì, nghề gì cũng cần tự học thường xuyên. Nếu không chúng ta sẽ trở nên lạc hậu, cũ mòn. Đồng thời, bên cạnh việc đem lại những kiến thức, việc tự học cũng đem lại sự hứng thú, yêu thích lĩnh vực mà mình theo đuổi.
Bên cạnh những người biết tự học thì vẫn còn một số người không tự mình cố gắng, chỉ thích dựa dẫm vào người khác. Họ nghĩ rằng chỉ cần học qua loa, học cho có để đối phó với thầy cô, với các kì kiểm tra. Họ không biết rằng khi ra đời, tiếp xúc với xã hội nếu không có tinh thần tự học họ sẽ dễ bị xã hội đào thải, sẽ không kịp thời bổ sung những kiến thức mới, khó mà đứng vững giữa thế giới đang ngày càng tiến bộ này. Những người này phải bị xã hội phê phán và chê trách, có vậy họ mới nhận ra điều đó sớm và cố gắng học hỏi, vì chỉ có bản thân họ mới có thể thật sự giúp họ.
Gia đình và nhà trường nên giáo dục con em mình từ nhỏ nên biết cách tự học và sống tự lập, không ỷ lại vào người khác. Vì đó sẽ là nền tảng vững chắc cho tương lai sau này của mỗi người. Bản thân em cũng sẽ luôn tự giác học tập, không phải đợi “nước đến chân mới nhảy” vì tương lai mình là do mình quyết định không thể đợi người khác đến giúp.
Nói tóm lại, chúng ta không chỉ học nhờ thầy, nhờ bạn mà còn phải có tinh thần tự học. Vì vậy tinh thần tự học là một phần không thể thiếu đối với mỗi người. Có “nó” ta sẽ có được chìa khóa của sự thành công, chỉ cần ta biết cách sử dụng đúng đắn.
Đề: Hãy nêu suy nghĩ và hành động của anh (chị) về câu tục ngữ : ”Học thầy không tày học bạn.” Từ đó rút ra vai trò của vấn đề “Tự học” .
Bài làm
Như chúng ta đã biết, trong xã hội vai trò của người thầy đối với nền giáo dục là rất lớn. Sự học tập, tìm hiểu ở thầy là cần thiết. Nhưng chúng ta không chỉ dừng lại ở đó mà hãy biết học hỏi ở nhiều nơi, nhiều chỗ, học hỏi ở mọi phương diện để có thể bồi đắp , tu dưỡng thêm vốn kiến thức của mình. Chính vì vậy, tục ngữ Việt Nam ta đã có câu: “Học thầy không tày học bạn” để nêu lên, giải thích, làm rõ vấn đề đó.
Ở trường, ở lớp thì thầy cô là người dạy dỗ, chỉ bảo cho chúng ta những điều hay lẽ phải, nhưng đó mới chỉ là cốt lõi, cái chính mà chúng ta cần tiếp nhận. Ngoài giờ học, trong cuộc sống, vui chơi, giải trí, chúng ta cần mở mang kiến thức, hiểu biết, hoàn thiện bản thân, có những việc thầy cô không thể trực tiếp mà chỉ bảo cho chúng ta. Trong những trường hợp đó thì bạn bè – những người gần gũi với mình sẽ có thể giúp đỡ mình. Những kinh nghiệm của bạn bè sẽ được trao đổi cho nhau vào những lúc vui chơi hay chính những câu chuyện hàng ngày. Hơn nữa, khi trao đổi, học hỏi với bạn bè cùng trang lứa thì chúng ta sẽ cảm thấy được thoải mái, tự tin, tránh e ngại mà có thể hỏi kĩ, đi sâu vào vấn đề để hiểu biết. Và chữ “không tày” có nghĩa là không bằng, đó chỉ đúng nghĩa trong những trường hợp như trên.
Nhưng không phải vấn đề nào ta cũng nhờ hay hỏi người khác, vì không ai có thể ở bên ta mãi để giúp ta. Khi đó ta phải biết cách tự học vì vậy tự học có vai trò không kém phần quan trọng đối với mỗi cá nhân. Tự học giúp chúng ta bổ khuyết nền giáo dục ở trường, bắt kịp những kiến thức phong phú, mới mẻ, đáp ứng được nhu cầu của thời đại. Dù làm ngành gì, nghề gì cũng cần tự học thường xuyên. Nếu không chúng ta sẽ trở nên lạc hậu, cũ mòn. Đồng thời, bên cạnh việc đem lại những kiến thức, việc tự học cũng đem lại sự hứng thú, yêu thích lĩnh vực mà mình theo đuổi.
Bên cạnh những người biết tự học thì vẫn còn một số người không tự mình cố gắng, chỉ thích dựa dẫm vào người khác. Họ nghĩ rằng chỉ cần học qua loa, học cho có để đối phó với thầy cô, với các kì kiểm tra. Họ không biết rằng khi ra đời, tiếp xúc với xã hội nếu không có tinh thần tự học họ sẽ dễ bị xã hội đào thải, sẽ không kịp thời bổ sung những kiến thức mới, khó mà đứng vững giữa thế giới đang ngày càng tiến bộ này. Những người này phải bị xã hội phê phán và chê trách, có vậy họ mới nhận ra điều đó sớm và cố gắng học hỏi, vì chỉ có bản thân họ mới có thể thật sự giúp họ.
Gia đình và nhà trường nên giáo dục con em mình từ nhỏ nên biết cách tự học và sống tự lập, không ỷ lại vào người khác. Vì đó sẽ là nền tảng vững chắc cho tương lai sau này của mỗi người. Bản thân em cũng sẽ luôn tự giác học tập, không phải đợi “nước đến chân mới nhảy” vì tương lai mình là do mình quyết định không thể đợi người khác đến giúp.
Nói tóm lại, chúng ta không chỉ học nhờ thầy, nhờ bạn mà còn phải có tinh thần tự học. Vì vậy tinh thần tự học là một phần không thể thiếu đối với mỗi người. Có “nó” ta sẽ có được chìa khóa của sự thành công, chỉ cần ta biết cách sử dụng đúng đắn.
Học để biết
Tên: Phan Thị Kỳ Duyên
STT: 08
Lớp: 12A6
Đề: Mục đích học tập mà UNESCO đề ra “Học để biết”
Bài làm
Ai cũng biết học tập có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người. Những lợi ích mà học tập mang lại là vô kể. Vì vậy, UNESCO đã đề ra mục đích học tập “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. Vậy ta hãy cùng tìm hiểu về mục đích học tập đầu tiên mà UNESCO đề ra “Học để biết”.
Trước tiên ta cần phải hiểu “học” là gì. “Học” là quá trình tiếp thu, học hỏi những kiến thức, kĩ năng, những điều mới mà ta chưa biết. Ta có thể học ở nhiều nơi, nhiều nguồn khác nhau: trường học, bạn bè, gia đình, xã hội,...Vậy “học để biết” chính là học để có được kiến thức, có hiểu biết, thiên về mặt nhận thức, về lý thuyết để từ đó ứng dụng vào cuộc sống
Mục đích học tập mà UNESCO đề ra thật đúng đắn và toàn diện. “ Học để biết” là việc rất cần thiết vì con người sinh ra không thể biết được mọi thứ mà phải học. “Học để biết” giúp ta hiểu được những điều quen thuộc quanh mình, học được những kiến thức mới mà ta chưa biết về lịch sử, địa lí, văn hóa,...Học tập là một quá trình đòi hỏi sự siêng năng, chăm chỉ và ý chí phấn đấu không ngừng. Vì thế nếu ta có tinh thần học tập thì sẽ đạt được nhiều thành công trong cuộc sống, được mọi người xung quanh yêu quý, nể phục. Hơn thế nữa, mục đích học tập trên còn giúp ta hoàn thiện nhân cách bản than khi học hỏi được những điều hay, lẽ phải. Tuy nhiên ta cũng cần phân biệt đâu là những kiến thức nên học, đâu là những điều không nên học. Nếu tất cả mọi người đều thực hiện theo mục đích học tập này thì xã hội này sẽ ngày càng văn minh và phát triển.
Vậy để thực hiện mục đích học tập trên ta cần phải xác định được lí tưởng sống đúng đắn, cao đẹp cho bản than. Hiện nay, trong xã hội có rất nhiều người thành công nhờ có mục đích học tập đúng đắn. Tiêu biểu là nhưng trí tức trẻ, những nhà khoa học lỗi lạc, những doanh nhân thành đạt. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều người chưa xác định được mục đich học tập cho mình, vì thế việc học tập của họ kém hiệu quả. Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải biết vận dụng, kết hợp nhiều mục đích học tập lại, không nên chỉ chuyên tâm vào riêng một mục đích học tập nào. Có như vậy ta mới đạt được kết quả như mong muốn.
“Học để biết” có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống con người. Vì thế nhà trường, gia đình và xã hội phải giáo dục, tuyên truyền cho mọi người mục đích học tập này. Là học sinh, ta cần phải xác định đúng mục đích học tập cho mình, cố gắng học tập, rèn luyện, hoàn thiện bản than để trở thành con ngoan trò giỏi, công dân tốt cho xã hội, để sau này xây dựng đất nước giàu đẹp, văn minh.
Mục đích học tập “Học để biết” mà UNESCO đề ra thật đúng đắn và toàn diện. Con người ai cũng cần phải học nhưng không phải ai cũng xác định được mục đích học tập cho mình. Mục đích học tập mà UNESCO đề ra chính là kim chỉ nam, là ngọn đèn chỉ đường dẫn ta đến thành công.
STT: 08
Lớp: 12A6
Đề: Mục đích học tập mà UNESCO đề ra “Học để biết”
Bài làm
Ai cũng biết học tập có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người. Những lợi ích mà học tập mang lại là vô kể. Vì vậy, UNESCO đã đề ra mục đích học tập “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. Vậy ta hãy cùng tìm hiểu về mục đích học tập đầu tiên mà UNESCO đề ra “Học để biết”.
Trước tiên ta cần phải hiểu “học” là gì. “Học” là quá trình tiếp thu, học hỏi những kiến thức, kĩ năng, những điều mới mà ta chưa biết. Ta có thể học ở nhiều nơi, nhiều nguồn khác nhau: trường học, bạn bè, gia đình, xã hội,...Vậy “học để biết” chính là học để có được kiến thức, có hiểu biết, thiên về mặt nhận thức, về lý thuyết để từ đó ứng dụng vào cuộc sống
Mục đích học tập mà UNESCO đề ra thật đúng đắn và toàn diện. “ Học để biết” là việc rất cần thiết vì con người sinh ra không thể biết được mọi thứ mà phải học. “Học để biết” giúp ta hiểu được những điều quen thuộc quanh mình, học được những kiến thức mới mà ta chưa biết về lịch sử, địa lí, văn hóa,...Học tập là một quá trình đòi hỏi sự siêng năng, chăm chỉ và ý chí phấn đấu không ngừng. Vì thế nếu ta có tinh thần học tập thì sẽ đạt được nhiều thành công trong cuộc sống, được mọi người xung quanh yêu quý, nể phục. Hơn thế nữa, mục đích học tập trên còn giúp ta hoàn thiện nhân cách bản than khi học hỏi được những điều hay, lẽ phải. Tuy nhiên ta cũng cần phân biệt đâu là những kiến thức nên học, đâu là những điều không nên học. Nếu tất cả mọi người đều thực hiện theo mục đích học tập này thì xã hội này sẽ ngày càng văn minh và phát triển.
Vậy để thực hiện mục đích học tập trên ta cần phải xác định được lí tưởng sống đúng đắn, cao đẹp cho bản than. Hiện nay, trong xã hội có rất nhiều người thành công nhờ có mục đích học tập đúng đắn. Tiêu biểu là nhưng trí tức trẻ, những nhà khoa học lỗi lạc, những doanh nhân thành đạt. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều người chưa xác định được mục đich học tập cho mình, vì thế việc học tập của họ kém hiệu quả. Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải biết vận dụng, kết hợp nhiều mục đích học tập lại, không nên chỉ chuyên tâm vào riêng một mục đích học tập nào. Có như vậy ta mới đạt được kết quả như mong muốn.
“Học để biết” có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống con người. Vì thế nhà trường, gia đình và xã hội phải giáo dục, tuyên truyền cho mọi người mục đích học tập này. Là học sinh, ta cần phải xác định đúng mục đích học tập cho mình, cố gắng học tập, rèn luyện, hoàn thiện bản than để trở thành con ngoan trò giỏi, công dân tốt cho xã hội, để sau này xây dựng đất nước giàu đẹp, văn minh.
Mục đích học tập “Học để biết” mà UNESCO đề ra thật đúng đắn và toàn diện. Con người ai cũng cần phải học nhưng không phải ai cũng xác định được mục đích học tập cho mình. Mục đích học tập mà UNESCO đề ra chính là kim chỉ nam, là ngọn đèn chỉ đường dẫn ta đến thành công.
Học vấn là nấc thang không cùng
Họ và tên: Huỳnh Ngọc Khánh Kim
Lớp: 12A6-19
Đề bài: Cảm nhận của anh(chị) về câu nói: “Học vấn là nấc thang khôn cùng”
Bài làm
Nếu như những bông hoa là sự tô điểm cho cuộc sống thì học vấn lại là sự trang điểm cho trí tuệ. Và hẳn ai trong chúng ta cũng đã từng đặt câu hỏi: tại sao con người phải có học vấn?, học vấn có điểm dừng là ở đâu?... Những câu hỏi ấy tưởng chừng như đơn giản nhưng không dễ trả lời. Và để trả lời câu hỏi đó xin đưa ra câu nói của một nhà văn: “ Học vấn là nấc thang khôn cùng”.
Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, mỗi chúng ta xem việc học không chỉ là tiếp thu kiến thức trên phương diện lí thuyết mà phải bết vận dụng nó vào thực tiễn, cuộc sống. Và cũng không biết tự bao giờ, học vấn là cái nôi của nền văn minh nhân loại. Nếu không có học vấn thì con người đã không có một thế giới phát triển như ngày hôm nay.
Có thể nói, học vấn trong xã hội hiện đại ngày nay khó mà có thể được định nghĩa theo một khuôn khổ nào. Nếu là người có nhiều kinh ngiệm sống thì có định nghĩa bao nhiêu cũng không đủ, còn nếu là người có ít vốn sống học vấn chỉ được định nghĩa trong vài dòng. Nhưng tóm lại, học vấn là vốn kiến thức tích lũy của con người qua sách vở, cuộc sống, là vốn hiểu biết của nhân loại; đó còn là sự trau dồi, tiếp nhận những kiến thức mới…để bắt kịp với thời đại.Chúng ta có thể học ở mọi nơi, mọi lúc nếu chúng ta có sự quyết tâm. Trình độ học vấn được so sánh như “nấc thang khôn cùng”. Nhắc đến những nấc thang, người ta thường liên tưởng đến những chiếc thang vừa cao, vừa dài và khá chông gai, nguy hiểm. Nhưng ở đây là nấc thang khôn cùng, nấc thang không có đích đến, kéo dài mãi đến vô tận. Qủa đúng như thế, cho dù học có bao nhiêu cũng chẳng đủ, lượng kiến thức mà con người chúng ta cần phải tiếp nhận hằng ngày là rất lớn; không ai là hoàn hảo và cũng không bao giờ thiếu những kiến thức mới để ta học tập, trau dồi.
Một người được xem là có học vấn không chỉ được đánh giá bằng kiến thức mà họ có mà còn qua nhân cách của người đó. Học đâu chỉ là học kiến thức về tự nhiên, khoa học, xã hội…mà còn là học cách giao tiếp, ứng xử với mọi người; hay nói rõ hơn là vẹn cả đức lẫn tài. Qua nhiều thế hệ, học vấn đã trở thành thước đo phẩm giá của con người. Bởi học vấn đưa con người đến chân trời mới của một xã hội phát triển, hiện đại; tạo nên những nhân tài cho đất nước, làm cho mối quan hệ giữa chúng ta thêm gần nhau hơn; học vấn như một ngọn đèn soi đường trong đêm tối, xóa đi sự lầm đường, lạc lối…Người có học vấn càng cao sẽ càng dễ thành công hơn trong cuộc sống. Như một điều tất yếu phải có, nó còn như một người bạn giúp ta trong nhiều lĩnh vực, ta có thể đơn cử vài ví dụ. Chẳng hạn như trong khoa học, học vấn có một sức mạnh phi thường; loài người nhờ có kiến thức, kinh nghiệm, học tập, rèn luyện mà đã đóng góp cho các công trình khoa học to lớn, hoàn thiện hơn cuộc sống nhân loại… Hay như một đất nước có trình độ học vấn của người dân cao, tạo ra nhiều nhân tài thì sẽ có nhiều sự đóng góp tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao mang lại nguồn tài chính lớn cho đất nước, làm cho quốc gia đó mạnh hơn về kinh tế. Ngay cả ở bản thân ta, nếu được chuẩn bị kĩ càng về học vấn, kiến thức; ta sẽ được xã hội trọng dụng, mọi người nể phục, nâng cao nhận thức và có kinh nghiệm nhiều hơn.
Mặt khác, thử hình dung nếu xã hội mà không có học vấn cao thì chắc chắn đó sẽ là một khó khăn, trở ngại lớn cho cuộc sống con người trong các lĩnh vực. Chính vì thế, mỗi chúng ta ai cũng phải biết đầu tư học vấn, tri thức cho mình. Đặc biệt là khi tiếp nhận một kiến thức nào đó,ta phải chọn lọc cái đúng, nếu không ta sẽ phải nhận một hậu quả khôn lường.
Có thể nói; học vấn ngày nay không chỉ là nhu cầu về cuộc sống trí tuệ mà còn là đời sống tinh thần, bởi đó là nền tảng tạo nên nhân cách, nhận thức của một con người. Chính vì thế, mỗi chúng ta cần có lí tưởng sống đúng đắn; vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn một cách hợp lí.
Mỗi chúng ta có thể tiếp nhận những tri thức qua nhiều phương tiện khác nhau, chẳng hạn như sách vở, thực nghiệm khoa học, suy luận, truyền thông, mạng…Học vấn có những lí thuyết, từ lí thuyết đó, ta phải thực hành, hòa nhập với nó để tạo được bản lĩnh riêng, giống như mục đích mà UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống.
Ngày nay, lượng tri thức khổng lồ đã làm cho ý nghĩ của nhiều người trở nên lệch lạc, có nhiều mục đích xấu, họ đã làm cuộc sống trở nên tồi tệ hơn, ví dụ như sử dụng nguyên tử, các hành động gây ô nhiễm môi trường…Và tất nhiên cũng không ít những kẻ lười biếng, không biết quý những gì mà cuộc sống ban tặng.
Có thể nói câu châm ngôn trên còn như một lời khuyên mỗi chúng ta phải thường xuyên học tập, trau dồi, tạo cho bản thân mình một vốn sống để sau này còn bước vào đời. Đặc biệt là đối với cấp quản lí giáo dục nên đưa ra những bài học có kiến thức, kĩ năng gắn liền với thực tế, cuộc sống; đáp ứng những nhu cầu của thực tế, xã hội sao cho mọi người thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa kiến thức và thực hành.
Học vấn là vô giá, là chìa khóa của sự thành công, nếu không biết nắm giữ, nó sẽ nhanh chóng biến mất khỏi tầm tay. Chính vì thế việc xác định mục đích học tập của mỗi người là rất quan trọng, phải luôn xem “Học vấn là nấc thang khôn cùng” để thấy ta luôn cần “Học, học nữa, học mãi”.
Lớp: 12A6-19
Đề bài: Cảm nhận của anh(chị) về câu nói: “Học vấn là nấc thang khôn cùng”
Bài làm
Nếu như những bông hoa là sự tô điểm cho cuộc sống thì học vấn lại là sự trang điểm cho trí tuệ. Và hẳn ai trong chúng ta cũng đã từng đặt câu hỏi: tại sao con người phải có học vấn?, học vấn có điểm dừng là ở đâu?... Những câu hỏi ấy tưởng chừng như đơn giản nhưng không dễ trả lời. Và để trả lời câu hỏi đó xin đưa ra câu nói của một nhà văn: “ Học vấn là nấc thang khôn cùng”.
Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, mỗi chúng ta xem việc học không chỉ là tiếp thu kiến thức trên phương diện lí thuyết mà phải bết vận dụng nó vào thực tiễn, cuộc sống. Và cũng không biết tự bao giờ, học vấn là cái nôi của nền văn minh nhân loại. Nếu không có học vấn thì con người đã không có một thế giới phát triển như ngày hôm nay.
Có thể nói, học vấn trong xã hội hiện đại ngày nay khó mà có thể được định nghĩa theo một khuôn khổ nào. Nếu là người có nhiều kinh ngiệm sống thì có định nghĩa bao nhiêu cũng không đủ, còn nếu là người có ít vốn sống học vấn chỉ được định nghĩa trong vài dòng. Nhưng tóm lại, học vấn là vốn kiến thức tích lũy của con người qua sách vở, cuộc sống, là vốn hiểu biết của nhân loại; đó còn là sự trau dồi, tiếp nhận những kiến thức mới…để bắt kịp với thời đại.Chúng ta có thể học ở mọi nơi, mọi lúc nếu chúng ta có sự quyết tâm. Trình độ học vấn được so sánh như “nấc thang khôn cùng”. Nhắc đến những nấc thang, người ta thường liên tưởng đến những chiếc thang vừa cao, vừa dài và khá chông gai, nguy hiểm. Nhưng ở đây là nấc thang khôn cùng, nấc thang không có đích đến, kéo dài mãi đến vô tận. Qủa đúng như thế, cho dù học có bao nhiêu cũng chẳng đủ, lượng kiến thức mà con người chúng ta cần phải tiếp nhận hằng ngày là rất lớn; không ai là hoàn hảo và cũng không bao giờ thiếu những kiến thức mới để ta học tập, trau dồi.
Một người được xem là có học vấn không chỉ được đánh giá bằng kiến thức mà họ có mà còn qua nhân cách của người đó. Học đâu chỉ là học kiến thức về tự nhiên, khoa học, xã hội…mà còn là học cách giao tiếp, ứng xử với mọi người; hay nói rõ hơn là vẹn cả đức lẫn tài. Qua nhiều thế hệ, học vấn đã trở thành thước đo phẩm giá của con người. Bởi học vấn đưa con người đến chân trời mới của một xã hội phát triển, hiện đại; tạo nên những nhân tài cho đất nước, làm cho mối quan hệ giữa chúng ta thêm gần nhau hơn; học vấn như một ngọn đèn soi đường trong đêm tối, xóa đi sự lầm đường, lạc lối…Người có học vấn càng cao sẽ càng dễ thành công hơn trong cuộc sống. Như một điều tất yếu phải có, nó còn như một người bạn giúp ta trong nhiều lĩnh vực, ta có thể đơn cử vài ví dụ. Chẳng hạn như trong khoa học, học vấn có một sức mạnh phi thường; loài người nhờ có kiến thức, kinh nghiệm, học tập, rèn luyện mà đã đóng góp cho các công trình khoa học to lớn, hoàn thiện hơn cuộc sống nhân loại… Hay như một đất nước có trình độ học vấn của người dân cao, tạo ra nhiều nhân tài thì sẽ có nhiều sự đóng góp tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao mang lại nguồn tài chính lớn cho đất nước, làm cho quốc gia đó mạnh hơn về kinh tế. Ngay cả ở bản thân ta, nếu được chuẩn bị kĩ càng về học vấn, kiến thức; ta sẽ được xã hội trọng dụng, mọi người nể phục, nâng cao nhận thức và có kinh nghiệm nhiều hơn.
Mặt khác, thử hình dung nếu xã hội mà không có học vấn cao thì chắc chắn đó sẽ là một khó khăn, trở ngại lớn cho cuộc sống con người trong các lĩnh vực. Chính vì thế, mỗi chúng ta ai cũng phải biết đầu tư học vấn, tri thức cho mình. Đặc biệt là khi tiếp nhận một kiến thức nào đó,ta phải chọn lọc cái đúng, nếu không ta sẽ phải nhận một hậu quả khôn lường.
Có thể nói; học vấn ngày nay không chỉ là nhu cầu về cuộc sống trí tuệ mà còn là đời sống tinh thần, bởi đó là nền tảng tạo nên nhân cách, nhận thức của một con người. Chính vì thế, mỗi chúng ta cần có lí tưởng sống đúng đắn; vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn một cách hợp lí.
Mỗi chúng ta có thể tiếp nhận những tri thức qua nhiều phương tiện khác nhau, chẳng hạn như sách vở, thực nghiệm khoa học, suy luận, truyền thông, mạng…Học vấn có những lí thuyết, từ lí thuyết đó, ta phải thực hành, hòa nhập với nó để tạo được bản lĩnh riêng, giống như mục đích mà UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống.
Ngày nay, lượng tri thức khổng lồ đã làm cho ý nghĩ của nhiều người trở nên lệch lạc, có nhiều mục đích xấu, họ đã làm cuộc sống trở nên tồi tệ hơn, ví dụ như sử dụng nguyên tử, các hành động gây ô nhiễm môi trường…Và tất nhiên cũng không ít những kẻ lười biếng, không biết quý những gì mà cuộc sống ban tặng.
Có thể nói câu châm ngôn trên còn như một lời khuyên mỗi chúng ta phải thường xuyên học tập, trau dồi, tạo cho bản thân mình một vốn sống để sau này còn bước vào đời. Đặc biệt là đối với cấp quản lí giáo dục nên đưa ra những bài học có kiến thức, kĩ năng gắn liền với thực tế, cuộc sống; đáp ứng những nhu cầu của thực tế, xã hội sao cho mọi người thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa kiến thức và thực hành.
Học vấn là vô giá, là chìa khóa của sự thành công, nếu không biết nắm giữ, nó sẽ nhanh chóng biến mất khỏi tầm tay. Chính vì thế việc xác định mục đích học tập của mỗi người là rất quan trọng, phải luôn xem “Học vấn là nấc thang khôn cùng” để thấy ta luôn cần “Học, học nữa, học mãi”.
Học vấn là nấc thang không cùng
Họ và tên: Huỳnh Ngọc Khánh Kim
Lớp: 12A6-19
Đề bài: Cảm nhận của anh(chị) về câu nói: “Học vấn là nấc thang khôn cùng”
Bài làm
Nếu như những bông hoa là sự tô điểm cho cuộc sống thì học vấn lại là sự trang điểm cho trí tuệ. Và hẳn ai trong chúng ta cũng đã từng đặt câu hỏi: tại sao con người phải có học vấn?, học vấn có điểm dừng là ở đâu?... Những câu hỏi ấy tưởng chừng như đơn giản nhưng không dễ trả lời. Và để trả lời câu hỏi đó xin đưa ra câu nói của một nhà văn: “ Học vấn là nấc thang khôn cùng”.
Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, mỗi chúng ta xem việc học không chỉ là tiếp thu kiến thức trên phương diện lí thuyết mà phải bết vận dụng nó vào thực tiễn, cuộc sống. Và cũng không biết tự bao giờ, học vấn là cái nôi của nền văn minh nhân loại. Nếu không có học vấn thì con người đã không có một thế giới phát triển như ngày hôm nay.
Có thể nói, học vấn trong xã hội hiện đại ngày nay khó mà có thể được định nghĩa theo một khuôn khổ nào. Nếu là người có nhiều kinh ngiệm sống thì có định nghĩa bao nhiêu cũng không đủ, còn nếu là người có ít vốn sống học vấn chỉ được định nghĩa trong vài dòng. Nhưng tóm lại, học vấn là vốn kiến thức tích lũy của con người qua sách vở, cuộc sống, là vốn hiểu biết của nhân loại; đó còn là sự trau dồi, tiếp nhận những kiến thức mới…để bắt kịp với thời đại.Chúng ta có thể học ở mọi nơi, mọi lúc nếu chúng ta có sự quyết tâm. Trình độ học vấn được so sánh như “nấc thang khôn cùng”. Nhắc đến những nấc thang, người ta thường liên tưởng đến những chiếc thang vừa cao, vừa dài và khá chông gai, nguy hiểm. Nhưng ở đây là nấc thang khôn cùng, nấc thang không có đích đến, kéo dài mãi đến vô tận. Qủa đúng như thế, cho dù học có bao nhiêu cũng chẳng đủ, lượng kiến thức mà con người chúng ta cần phải tiếp nhận hằng ngày là rất lớn; không ai là hoàn hảo và cũng không bao giờ thiếu những kiến thức mới để ta học tập, trau dồi.
Một người được xem là có học vấn không chỉ được đánh giá bằng kiến thức mà họ có mà còn qua nhân cách của người đó. Học đâu chỉ là học kiến thức về tự nhiên, khoa học, xã hội…mà còn là học cách giao tiếp, ứng xử với mọi người; hay nói rõ hơn là vẹn cả đức lẫn tài. Qua nhiều thế hệ, học vấn đã trở thành thước đo phẩm giá của con người. Bởi học vấn đưa con người đến chân trời mới của một xã hội phát triển, hiện đại; tạo nên những nhân tài cho đất nước, làm cho mối quan hệ giữa chúng ta thêm gần nhau hơn; học vấn như một ngọn đèn soi đường trong đêm tối, xóa đi sự lầm đường, lạc lối…Người có học vấn càng cao sẽ càng dễ thành công hơn trong cuộc sống. Như một điều tất yếu phải có, nó còn như một người bạn giúp ta trong nhiều lĩnh vực, ta có thể đơn cử vài ví dụ. Chẳng hạn như trong khoa học, học vấn có một sức mạnh phi thường; loài người nhờ có kiến thức, kinh nghiệm, học tập, rèn luyện mà đã đóng góp cho các công trình khoa học to lớn, hoàn thiện hơn cuộc sống nhân loại… Hay như một đất nước có trình độ học vấn của người dân cao, tạo ra nhiều nhân tài thì sẽ có nhiều sự đóng góp tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao mang lại nguồn tài chính lớn cho đất nước, làm cho quốc gia đó mạnh hơn về kinh tế. Ngay cả ở bản thân ta, nếu được chuẩn bị kĩ càng về học vấn, kiến thức; ta sẽ được xã hội trọng dụng, mọi người nể phục, nâng cao nhận thức và có kinh nghiệm nhiều hơn.
Mặt khác, thử hình dung nếu xã hội mà không có học vấn cao thì chắc chắn đó sẽ là một khó khăn, trở ngại lớn cho cuộc sống con người trong các lĩnh vực. Chính vì thế, mỗi chúng ta ai cũng phải biết đầu tư học vấn, tri thức cho mình. Đặc biệt là khi tiếp nhận một kiến thức nào đó,ta phải chọn lọc cái đúng, nếu không ta sẽ phải nhận một hậu quả khôn lường.
Có thể nói; học vấn ngày nay không chỉ là nhu cầu về cuộc sống trí tuệ mà còn là đời sống tinh thần, bởi đó là nền tảng tạo nên nhân cách, nhận thức của một con người. Chính vì thế, mỗi chúng ta cần có lí tưởng sống đúng đắn; vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn một cách hợp lí.
Mỗi chúng ta có thể tiếp nhận những tri thức qua nhiều phương tiện khác nhau, chẳng hạn như sách vở, thực nghiệm khoa học, suy luận, truyền thông, mạng…Học vấn có những lí thuyết, từ lí thuyết đó, ta phải thực hành, hòa nhập với nó để tạo được bản lĩnh riêng, giống như mục đích mà UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống.
Ngày nay, lượng tri thức khổng lồ đã làm cho ý nghĩ của nhiều người trở nên lệch lạc, có nhiều mục đích xấu, họ đã làm cuộc sống trở nên tồi tệ hơn, ví dụ như sử dụng nguyên tử, các hành động gây ô nhiễm môi trường…Và tất nhiên cũng không ít những kẻ lười biếng, không biết quý những gì mà cuộc sống ban tặng.
Có thể nói câu châm ngôn trên còn như một lời khuyên mỗi chúng ta phải thường xuyên học tập, trau dồi, tạo cho bản thân mình một vốn sống để sau này còn bước vào đời. Đặc biệt là đối với cấp quản lí giáo dục nên đưa ra những bài học có kiến thức, kĩ năng gắn liền với thực tế, cuộc sống; đáp ứng những nhu cầu của thực tế, xã hội sao cho mọi người thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa kiến thức và thực hành.
Học vấn là vô giá, là chìa khóa của sự thành công, nếu không biết nắm giữ, nó sẽ nhanh chóng biến mất khỏi tầm tay. Chính vì thế việc xác định mục đích học tập của mỗi người là rất quan trọng, phải luôn xem “Học vấn là nấc thang khôn cùng” để thấy ta luôn cần “Học, học nữa, học mãi”.
Lớp: 12A6-19
Đề bài: Cảm nhận của anh(chị) về câu nói: “Học vấn là nấc thang khôn cùng”
Bài làm
Nếu như những bông hoa là sự tô điểm cho cuộc sống thì học vấn lại là sự trang điểm cho trí tuệ. Và hẳn ai trong chúng ta cũng đã từng đặt câu hỏi: tại sao con người phải có học vấn?, học vấn có điểm dừng là ở đâu?... Những câu hỏi ấy tưởng chừng như đơn giản nhưng không dễ trả lời. Và để trả lời câu hỏi đó xin đưa ra câu nói của một nhà văn: “ Học vấn là nấc thang khôn cùng”.
Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, mỗi chúng ta xem việc học không chỉ là tiếp thu kiến thức trên phương diện lí thuyết mà phải bết vận dụng nó vào thực tiễn, cuộc sống. Và cũng không biết tự bao giờ, học vấn là cái nôi của nền văn minh nhân loại. Nếu không có học vấn thì con người đã không có một thế giới phát triển như ngày hôm nay.
Có thể nói, học vấn trong xã hội hiện đại ngày nay khó mà có thể được định nghĩa theo một khuôn khổ nào. Nếu là người có nhiều kinh ngiệm sống thì có định nghĩa bao nhiêu cũng không đủ, còn nếu là người có ít vốn sống học vấn chỉ được định nghĩa trong vài dòng. Nhưng tóm lại, học vấn là vốn kiến thức tích lũy của con người qua sách vở, cuộc sống, là vốn hiểu biết của nhân loại; đó còn là sự trau dồi, tiếp nhận những kiến thức mới…để bắt kịp với thời đại.Chúng ta có thể học ở mọi nơi, mọi lúc nếu chúng ta có sự quyết tâm. Trình độ học vấn được so sánh như “nấc thang khôn cùng”. Nhắc đến những nấc thang, người ta thường liên tưởng đến những chiếc thang vừa cao, vừa dài và khá chông gai, nguy hiểm. Nhưng ở đây là nấc thang khôn cùng, nấc thang không có đích đến, kéo dài mãi đến vô tận. Qủa đúng như thế, cho dù học có bao nhiêu cũng chẳng đủ, lượng kiến thức mà con người chúng ta cần phải tiếp nhận hằng ngày là rất lớn; không ai là hoàn hảo và cũng không bao giờ thiếu những kiến thức mới để ta học tập, trau dồi.
Một người được xem là có học vấn không chỉ được đánh giá bằng kiến thức mà họ có mà còn qua nhân cách của người đó. Học đâu chỉ là học kiến thức về tự nhiên, khoa học, xã hội…mà còn là học cách giao tiếp, ứng xử với mọi người; hay nói rõ hơn là vẹn cả đức lẫn tài. Qua nhiều thế hệ, học vấn đã trở thành thước đo phẩm giá của con người. Bởi học vấn đưa con người đến chân trời mới của một xã hội phát triển, hiện đại; tạo nên những nhân tài cho đất nước, làm cho mối quan hệ giữa chúng ta thêm gần nhau hơn; học vấn như một ngọn đèn soi đường trong đêm tối, xóa đi sự lầm đường, lạc lối…Người có học vấn càng cao sẽ càng dễ thành công hơn trong cuộc sống. Như một điều tất yếu phải có, nó còn như một người bạn giúp ta trong nhiều lĩnh vực, ta có thể đơn cử vài ví dụ. Chẳng hạn như trong khoa học, học vấn có một sức mạnh phi thường; loài người nhờ có kiến thức, kinh nghiệm, học tập, rèn luyện mà đã đóng góp cho các công trình khoa học to lớn, hoàn thiện hơn cuộc sống nhân loại… Hay như một đất nước có trình độ học vấn của người dân cao, tạo ra nhiều nhân tài thì sẽ có nhiều sự đóng góp tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao mang lại nguồn tài chính lớn cho đất nước, làm cho quốc gia đó mạnh hơn về kinh tế. Ngay cả ở bản thân ta, nếu được chuẩn bị kĩ càng về học vấn, kiến thức; ta sẽ được xã hội trọng dụng, mọi người nể phục, nâng cao nhận thức và có kinh nghiệm nhiều hơn.
Mặt khác, thử hình dung nếu xã hội mà không có học vấn cao thì chắc chắn đó sẽ là một khó khăn, trở ngại lớn cho cuộc sống con người trong các lĩnh vực. Chính vì thế, mỗi chúng ta ai cũng phải biết đầu tư học vấn, tri thức cho mình. Đặc biệt là khi tiếp nhận một kiến thức nào đó,ta phải chọn lọc cái đúng, nếu không ta sẽ phải nhận một hậu quả khôn lường.
Có thể nói; học vấn ngày nay không chỉ là nhu cầu về cuộc sống trí tuệ mà còn là đời sống tinh thần, bởi đó là nền tảng tạo nên nhân cách, nhận thức của một con người. Chính vì thế, mỗi chúng ta cần có lí tưởng sống đúng đắn; vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn một cách hợp lí.
Mỗi chúng ta có thể tiếp nhận những tri thức qua nhiều phương tiện khác nhau, chẳng hạn như sách vở, thực nghiệm khoa học, suy luận, truyền thông, mạng…Học vấn có những lí thuyết, từ lí thuyết đó, ta phải thực hành, hòa nhập với nó để tạo được bản lĩnh riêng, giống như mục đích mà UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống.
Ngày nay, lượng tri thức khổng lồ đã làm cho ý nghĩ của nhiều người trở nên lệch lạc, có nhiều mục đích xấu, họ đã làm cuộc sống trở nên tồi tệ hơn, ví dụ như sử dụng nguyên tử, các hành động gây ô nhiễm môi trường…Và tất nhiên cũng không ít những kẻ lười biếng, không biết quý những gì mà cuộc sống ban tặng.
Có thể nói câu châm ngôn trên còn như một lời khuyên mỗi chúng ta phải thường xuyên học tập, trau dồi, tạo cho bản thân mình một vốn sống để sau này còn bước vào đời. Đặc biệt là đối với cấp quản lí giáo dục nên đưa ra những bài học có kiến thức, kĩ năng gắn liền với thực tế, cuộc sống; đáp ứng những nhu cầu của thực tế, xã hội sao cho mọi người thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa kiến thức và thực hành.
Học vấn là vô giá, là chìa khóa của sự thành công, nếu không biết nắm giữ, nó sẽ nhanh chóng biến mất khỏi tầm tay. Chính vì thế việc xác định mục đích học tập của mỗi người là rất quan trọng, phải luôn xem “Học vấn là nấc thang khôn cùng” để thấy ta luôn cần “Học, học nữa, học mãi”.
Học để tự khẳng định mình
BÀI VIẾT SỐ 2 ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)
Họ và tên: Trần Phạm Bích Vân
Lớp: 12A6 STT: 43
Đề bài: Học để tự khẳng định mình
Bài làm
Cuộc sống ngày càng phát triển không ngừng và chóng mặt, con người cũng không ngừng học hỏi và nâng cao kiến thức của mình để hòa nhập và không bị lạc hậu. Một trong những điều làm nên thành công và là tiền đề vững chắc để ta vươn lên đạt được những mục tiêu đề ra đó chính là con đường học tập. Đối với cuộc đời mỗi người học tập là một trong những điều quan trọng nhất. Đã có biết bao câu hay ý đẹp nói về việc học tập. Trong đó, mục đích học tập mà UNESCO đề xướng: “ Học để tự khẳng định mình” để lại ấn tượng nhiều nhất với tuổi trẻ ngày nay. Vậy thế hệ thanh niên chúng ta có ý nghĩ gì về quan niệm trên.
Học tập là con đường muôn đời, không bao giờ ngừng phát triển. Trước hết ta cần tìm hiểu cho thấu đáo “học” là gì và có ý nghĩa quan trọng như thế nào trong cuộc sống? Học là quá trình học hỏi, tiếp nhận kiến thức, kĩ năng để phát triển tâm hồn, trí tuệ và nhân cách. Ở bất cứ nơi đâu ta cũng có thể học hỏi, học ở trường lớp, thầy cô, bạn bè, từ những thế hệ trước và cả ở ngoài đời sống xã hội. Học tập còn là sự tích lũy, nâng cao và tìm tòi thêm nhiều tri thức xung quanh ta. Đó là sự tự nguyện xuất phát từ chính bản thân ta làm cho việc học trở nên nhẹ nhàng, đem lại nhiều thú vị và ý nghĩa cho cuộc sống. Học để tự khẳng định mình là học để nâng cao hiểu biết về các lĩnh vực trong đởi sống xã hội. Từ đó rèn luyện cho mình bản lĩnh trong mọi tình huống, có phương pháp giải quyết mọi việc một cách phù hợp, khoa học nhất. Sự khẳng định mình chính là khẳng định “ cái tôi” của mỗi người có cá tính riêng, bản lĩnh riêng, tài năng riêng, không ai giống mình và mình không giống ai. Đó còn là học để biết đúng, biết sai, thế nào là tốt và xấu để ta từng bước hoàn thiện nhân cách bản thân mình.
Qua việc tìm hiểu trên ta thấy mục đích học tập mà UNESCO đề ra thật đúng đắn và toàn diện. Học để khẳng định mình là một tư tưởng tốt đẹp, giúp cho chúng ta biết cố gắng, tìm tòi và tiếp thu nhiều hơn. Các bạn trẻ ngày này dường như thích mình nổi bật hơn, tỏa sáng hơn, muốn được khẳng định cái tôi bãn lĩnh trước cuộc sống nhiều hơn. Và có lẽ từ đó mà con người có ý chí hơn, ôm ấp những ước mơ hoài bão, những mục tiêu cho đời mình nhiều hơn, biết chủ động trong cuộc sống nhiều hơn và đạt đươc những thành công nhất định. Quan niệm trên có ảnh hưởng quan trọng trong ý nghĩ của mỗi người. Nó giúp ta gạt bỏ những lười biếng, những suy nghĩ tiêu cực về việc học mà có ý chí học hỏi, tìm hiểu, mở rộng tâm hồn, hiểu biết và vốn tri thức vô tận trên thế giới. Gần đây, Ngô Bảo Châu- một nhà toán học- giáo sư-tiến sĩ của Việt Nam đã giành giải Nobel về việc nghiên cứu học thuyết Toán học. Đó là minh chứng cho quá trình học tập nghiêm túc và niềm say mê của anh qua đó anh tự khẳng định mình cho thế giới biết quá trình nghiên cứu của anh.
Muốn tự khằng định ta phải trải qua một quá trình dài đầy chông gai và khó khăn. Học để biết, đế thu thập thông tin, sau đó phải thực hành, vận dụng vào đời sống, thực tiễn và từng bước phát triển bản thân để khẳng định mình. Một người có suy nghĩ tốt đẹp và có ý chí cầu tiến trong học tập, cố gắng học hỏi không ngừng sẽ mau đi đến thành công. Nhưng ta phải làm và nỗ lực bằng chính bản thân mình, không vì mục tiêu muốn cho mọi người biết khả năng của mình mà chà đạp hay hãm hại người khác. Đã có biết bao người đã khẳng định được cái tôi của mình, được nhiều người biết đến và đem lại niềm tự hào, hạnh phúc cho bản thân, gia đinh và xã hội. Nhờ những nỗ lực, đóng góp của họ mà xã hội này, thế giới này toàn diện và tốt đẹp hơn. Những người ấy sẽ được mọi người yêu quý, tin tưởng và lấy đó làm gương. Thế nhưng bên cạnh đó còn có những người chưa xác định cho mình mục đích học tập rõ ràng. Họ không biết nhiều kiến thức, không có khả năng vận dụng vào cuộc sống, khó chung sống với mọi người và khó thành công. Hơn nữa, còn có nhiều người quan niệm rằng học để kiếm điểm, để lấy bằng mà không cần nắm kiến thức. Những “tiến sĩ giấy” ấy sẽ bị mọi người khinh rẻ, xem thường và phê phán. Họ cần xem xét lại động cơ học tập của mình và học hành nghiêm túc hơn nữa.
Để thực hiện mục đích học tập trên chúng ta cần có những mục tiêu như thế nào? Trước hết, ta cần phải xác định mục đích, xây dựng lí tưởng một cách đúng đắn, cao đẹp vì có lí tưởng cao đẹp và những kiến thức mình biết ta mới có thể đặt chân lên con đường mang tên thành công. Nếu mục đích không đúng đắn sẽ dẫn đến nhưng hậu quả khôn lường và hủy diệt cả nhân loại. Xã hội ngày càng vươn lên và vươn cao, càng có nhiều cơ hội và điều kiện để mỗi người có thể tự khẳng định chính mình. Vậy tại sao chúng ta không tận dụng cơ hội ngàn vàng ấy để khẳng định cái tôi cá nhân của chính chúng ta. Riêng em, em sẽ học hành thật tốt, rèn luyện nhân cách, đạo đức và xác định mục tiêu đúng đắn cho bản thân để từ đó tự khẳng định bản thân mình.
Một nhà văn nào đó đã viết: “Lí tưởng là ngọn đèn soi sáng”, việc xác định mục đích học tập của mỗi người cũng quan trọng như việc xác định lí tưởng sống. Phương châm: “ Học để tự khẳng định mình” của UNESCO đề xướng thật sự là kim chỉ nam, là con đường để dẫn dắt tôi, bạn và chúng ta đi tới thành công.
Họ và tên: Trần Phạm Bích Vân
Lớp: 12A6 STT: 43
Đề bài: Học để tự khẳng định mình
Bài làm
Cuộc sống ngày càng phát triển không ngừng và chóng mặt, con người cũng không ngừng học hỏi và nâng cao kiến thức của mình để hòa nhập và không bị lạc hậu. Một trong những điều làm nên thành công và là tiền đề vững chắc để ta vươn lên đạt được những mục tiêu đề ra đó chính là con đường học tập. Đối với cuộc đời mỗi người học tập là một trong những điều quan trọng nhất. Đã có biết bao câu hay ý đẹp nói về việc học tập. Trong đó, mục đích học tập mà UNESCO đề xướng: “ Học để tự khẳng định mình” để lại ấn tượng nhiều nhất với tuổi trẻ ngày nay. Vậy thế hệ thanh niên chúng ta có ý nghĩ gì về quan niệm trên.
Học tập là con đường muôn đời, không bao giờ ngừng phát triển. Trước hết ta cần tìm hiểu cho thấu đáo “học” là gì và có ý nghĩa quan trọng như thế nào trong cuộc sống? Học là quá trình học hỏi, tiếp nhận kiến thức, kĩ năng để phát triển tâm hồn, trí tuệ và nhân cách. Ở bất cứ nơi đâu ta cũng có thể học hỏi, học ở trường lớp, thầy cô, bạn bè, từ những thế hệ trước và cả ở ngoài đời sống xã hội. Học tập còn là sự tích lũy, nâng cao và tìm tòi thêm nhiều tri thức xung quanh ta. Đó là sự tự nguyện xuất phát từ chính bản thân ta làm cho việc học trở nên nhẹ nhàng, đem lại nhiều thú vị và ý nghĩa cho cuộc sống. Học để tự khẳng định mình là học để nâng cao hiểu biết về các lĩnh vực trong đởi sống xã hội. Từ đó rèn luyện cho mình bản lĩnh trong mọi tình huống, có phương pháp giải quyết mọi việc một cách phù hợp, khoa học nhất. Sự khẳng định mình chính là khẳng định “ cái tôi” của mỗi người có cá tính riêng, bản lĩnh riêng, tài năng riêng, không ai giống mình và mình không giống ai. Đó còn là học để biết đúng, biết sai, thế nào là tốt và xấu để ta từng bước hoàn thiện nhân cách bản thân mình.
Qua việc tìm hiểu trên ta thấy mục đích học tập mà UNESCO đề ra thật đúng đắn và toàn diện. Học để khẳng định mình là một tư tưởng tốt đẹp, giúp cho chúng ta biết cố gắng, tìm tòi và tiếp thu nhiều hơn. Các bạn trẻ ngày này dường như thích mình nổi bật hơn, tỏa sáng hơn, muốn được khẳng định cái tôi bãn lĩnh trước cuộc sống nhiều hơn. Và có lẽ từ đó mà con người có ý chí hơn, ôm ấp những ước mơ hoài bão, những mục tiêu cho đời mình nhiều hơn, biết chủ động trong cuộc sống nhiều hơn và đạt đươc những thành công nhất định. Quan niệm trên có ảnh hưởng quan trọng trong ý nghĩ của mỗi người. Nó giúp ta gạt bỏ những lười biếng, những suy nghĩ tiêu cực về việc học mà có ý chí học hỏi, tìm hiểu, mở rộng tâm hồn, hiểu biết và vốn tri thức vô tận trên thế giới. Gần đây, Ngô Bảo Châu- một nhà toán học- giáo sư-tiến sĩ của Việt Nam đã giành giải Nobel về việc nghiên cứu học thuyết Toán học. Đó là minh chứng cho quá trình học tập nghiêm túc và niềm say mê của anh qua đó anh tự khẳng định mình cho thế giới biết quá trình nghiên cứu của anh.
Muốn tự khằng định ta phải trải qua một quá trình dài đầy chông gai và khó khăn. Học để biết, đế thu thập thông tin, sau đó phải thực hành, vận dụng vào đời sống, thực tiễn và từng bước phát triển bản thân để khẳng định mình. Một người có suy nghĩ tốt đẹp và có ý chí cầu tiến trong học tập, cố gắng học hỏi không ngừng sẽ mau đi đến thành công. Nhưng ta phải làm và nỗ lực bằng chính bản thân mình, không vì mục tiêu muốn cho mọi người biết khả năng của mình mà chà đạp hay hãm hại người khác. Đã có biết bao người đã khẳng định được cái tôi của mình, được nhiều người biết đến và đem lại niềm tự hào, hạnh phúc cho bản thân, gia đinh và xã hội. Nhờ những nỗ lực, đóng góp của họ mà xã hội này, thế giới này toàn diện và tốt đẹp hơn. Những người ấy sẽ được mọi người yêu quý, tin tưởng và lấy đó làm gương. Thế nhưng bên cạnh đó còn có những người chưa xác định cho mình mục đích học tập rõ ràng. Họ không biết nhiều kiến thức, không có khả năng vận dụng vào cuộc sống, khó chung sống với mọi người và khó thành công. Hơn nữa, còn có nhiều người quan niệm rằng học để kiếm điểm, để lấy bằng mà không cần nắm kiến thức. Những “tiến sĩ giấy” ấy sẽ bị mọi người khinh rẻ, xem thường và phê phán. Họ cần xem xét lại động cơ học tập của mình và học hành nghiêm túc hơn nữa.
Để thực hiện mục đích học tập trên chúng ta cần có những mục tiêu như thế nào? Trước hết, ta cần phải xác định mục đích, xây dựng lí tưởng một cách đúng đắn, cao đẹp vì có lí tưởng cao đẹp và những kiến thức mình biết ta mới có thể đặt chân lên con đường mang tên thành công. Nếu mục đích không đúng đắn sẽ dẫn đến nhưng hậu quả khôn lường và hủy diệt cả nhân loại. Xã hội ngày càng vươn lên và vươn cao, càng có nhiều cơ hội và điều kiện để mỗi người có thể tự khẳng định chính mình. Vậy tại sao chúng ta không tận dụng cơ hội ngàn vàng ấy để khẳng định cái tôi cá nhân của chính chúng ta. Riêng em, em sẽ học hành thật tốt, rèn luyện nhân cách, đạo đức và xác định mục tiêu đúng đắn cho bản thân để từ đó tự khẳng định bản thân mình.
Một nhà văn nào đó đã viết: “Lí tưởng là ngọn đèn soi sáng”, việc xác định mục đích học tập của mỗi người cũng quan trọng như việc xác định lí tưởng sống. Phương châm: “ Học để tự khẳng định mình” của UNESCO đề xướng thật sự là kim chỉ nam, là con đường để dẫn dắt tôi, bạn và chúng ta đi tới thành công.
An toàn giao thông
Phạm Quang Ngọc Trâm (39)
12a6 – THPT Võ Thị Sáu
Đề: Suy nghĩ và hành động về an toàn giao thông.
Bài làm
Đã từ lâu, an toàn giao thông luôn là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội. Những năm gần đây, số tai nạn giao thông xả ra ở nước ta ngày càng nhiều. Số người chết vì tai nạn giao thông theo từng giờ, từng ngày đã lên đến mức báo động. Vậy chúng ta, nhất là những người trẻ, có suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông?
Trước hết, ta cần hiểu tai nạn giao thông là như thế nào? Khi tham gia giao thông trên đường, bất ngờ ta bị tai nạn do nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan. Nhẹ thì chỉ thiệt hại về tài sản, nặng thì để lại thương tật suốt đời hoặc thậm chí là mất cả tính mạng, để lại biết bao đau thương, tiếc nuối cho những người thân. Từ khi con người sáng chế ra những phuơng tiện để di chuyển thì cũng đồng nghĩa với việc xuất hiện tai nạn giao thông, dù là ở nhiều hình thức khác nhau. Có thể nói, cứ mười lần bước ra đường phố thì đã nhìn thấy hết bảy lần xảy ra tai nạn giao thông. Vậy tại sao lại có được một con số thật khó tưởng tượng, vì đâu mà tai nạn giao thông lại xảy ra một cách quá phổ biến? Có nhiều lý do để giải thích, như đã nói ở trên là do khách quan và chủ quan mà nguyên nhân chủ quan lại chiếm đa số.
Nguyên nhân đầu tiên là do sự thiếu hiểu biết. Số đông dân chúng còn có quan niệm răng tai nạn nói chung và tai nạn giao thông nói riêng là do số mệnh con người quyết định. Họ không thấy rằng phần lớn tai nạn giao thông là có thể phòng tránh được. Thứ hai là có hiểu biết về luật giao thông nhưng do ý thức kém nên đã không chấp hành: uống rượu bia vượt quá nồng độ cho phép khi lái xe, không đội mũ bảo hiểm ở phần đường bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm, chở trên ba người phóng nhanh vượt ẩu… Đây cũng là nguyên nhân phổ biến nhất, làm đau đầu các nhà quản lí. Một phần nữa vì không có biện pháp kiểm soát, bắt nóng ngay khi phạm luật nên mọi người cứ vô tư phạm luật khi không thấy có cảnh sát giao thông. Xét về nguyên nhân khách quan, cơ sở hạ tầng của rất nhiều tuyến đường kém chất lượng do sự tắc trách của các cơ quan xây dựng, ăn hối lộ, rút xén vật liệu….đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho người tham gia giao thông.
Tất cả những nguyên nhân gây ra tai nạn đều bắt nguồn từ ý thức của người dân. Nếu như họ biết quý bản thân mình, biết tuân thủ luật lệ giao thông, biết nghĩ đến sự an toàn cho người lưu thông thì sẽ chẳng có những điều thương tâm và đáng tiếc. Hồi chuông cảnh báo luôn rung lên, nhắc nhở mọi người hãy biết chấp hành giao thông, vì sự an toàn của bản thân và xã hội. Để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông thì mọi người đều phải chấp hành nghiêm luật giao thông , đi đúng tốc độ ,đúng phần đường ,không điều khiển xe khi đã uống rượu bia ,đi trên đường không nên ganh đua với người khác. Đặt biển báo giới hạn tốc độ, làm gờ giảm tốc, đèn hiệu giao thông, vạch dành cho người đi bộ ở khu vực có đông trẻ em. Phía nhà trường cần đa dạng hoá các sinh hoạt ngoại khoá của học sinh, sinh viên, trong đó có các hoạt động về tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao thông. Tích cực phát huy tính kỷ luật nghiêm khắc của một nơi gọi là môi trường giáo dục học sinh, có như thế thì sẽ hạn chế tối đa tình trạng vi phạm luật an toàn giao thông của học sinh.
Riêng về phần học sinh chúng ta, ngay bây giờ,khi còn ngồi trên ghế nhà trường, hãy tích cực tham gia các hoạt động thiết thực do Đoàn trường tổ chức để tuyên truyền luật giao thông cho mọi người và gia đình, chấp hành nghiêm luật giao thông, đội mũ khi đi xe gắn máy. Không phải thực hiện theo cách đối phó mà hãy thực hiện vì chính sự an toàn của bản thân mình. Bản thân tôi cũng sẽ có gắng chấp hành luật giao thông thất tốt, góp một phần nhỏ nào đó làm giảm thiểu tai nạn giao thông, đem lại an toàn cho chính bản thân và những người xung quanh.
Tóm lại, tai nạn giao thông là một vấn đề bức bách cần giải quyết. Vấn đề này cần sự ý thức trách nhiệm và hành động cụ thể của từng cá nhân trong xã hội này. Hy vọng là một ngày gần đây, tình trạng tai nạn giao thông sẽ giảm thiểu tối đa, đem lại nhiều niềm vui cho những ai tham gia giao thông.
12a6 – THPT Võ Thị Sáu
Đề: Suy nghĩ và hành động về an toàn giao thông.
Bài làm
Đã từ lâu, an toàn giao thông luôn là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội. Những năm gần đây, số tai nạn giao thông xả ra ở nước ta ngày càng nhiều. Số người chết vì tai nạn giao thông theo từng giờ, từng ngày đã lên đến mức báo động. Vậy chúng ta, nhất là những người trẻ, có suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông?
Trước hết, ta cần hiểu tai nạn giao thông là như thế nào? Khi tham gia giao thông trên đường, bất ngờ ta bị tai nạn do nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan. Nhẹ thì chỉ thiệt hại về tài sản, nặng thì để lại thương tật suốt đời hoặc thậm chí là mất cả tính mạng, để lại biết bao đau thương, tiếc nuối cho những người thân. Từ khi con người sáng chế ra những phuơng tiện để di chuyển thì cũng đồng nghĩa với việc xuất hiện tai nạn giao thông, dù là ở nhiều hình thức khác nhau. Có thể nói, cứ mười lần bước ra đường phố thì đã nhìn thấy hết bảy lần xảy ra tai nạn giao thông. Vậy tại sao lại có được một con số thật khó tưởng tượng, vì đâu mà tai nạn giao thông lại xảy ra một cách quá phổ biến? Có nhiều lý do để giải thích, như đã nói ở trên là do khách quan và chủ quan mà nguyên nhân chủ quan lại chiếm đa số.
Nguyên nhân đầu tiên là do sự thiếu hiểu biết. Số đông dân chúng còn có quan niệm răng tai nạn nói chung và tai nạn giao thông nói riêng là do số mệnh con người quyết định. Họ không thấy rằng phần lớn tai nạn giao thông là có thể phòng tránh được. Thứ hai là có hiểu biết về luật giao thông nhưng do ý thức kém nên đã không chấp hành: uống rượu bia vượt quá nồng độ cho phép khi lái xe, không đội mũ bảo hiểm ở phần đường bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm, chở trên ba người phóng nhanh vượt ẩu… Đây cũng là nguyên nhân phổ biến nhất, làm đau đầu các nhà quản lí. Một phần nữa vì không có biện pháp kiểm soát, bắt nóng ngay khi phạm luật nên mọi người cứ vô tư phạm luật khi không thấy có cảnh sát giao thông. Xét về nguyên nhân khách quan, cơ sở hạ tầng của rất nhiều tuyến đường kém chất lượng do sự tắc trách của các cơ quan xây dựng, ăn hối lộ, rút xén vật liệu….đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho người tham gia giao thông.
Tất cả những nguyên nhân gây ra tai nạn đều bắt nguồn từ ý thức của người dân. Nếu như họ biết quý bản thân mình, biết tuân thủ luật lệ giao thông, biết nghĩ đến sự an toàn cho người lưu thông thì sẽ chẳng có những điều thương tâm và đáng tiếc. Hồi chuông cảnh báo luôn rung lên, nhắc nhở mọi người hãy biết chấp hành giao thông, vì sự an toàn của bản thân và xã hội. Để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông thì mọi người đều phải chấp hành nghiêm luật giao thông , đi đúng tốc độ ,đúng phần đường ,không điều khiển xe khi đã uống rượu bia ,đi trên đường không nên ganh đua với người khác. Đặt biển báo giới hạn tốc độ, làm gờ giảm tốc, đèn hiệu giao thông, vạch dành cho người đi bộ ở khu vực có đông trẻ em. Phía nhà trường cần đa dạng hoá các sinh hoạt ngoại khoá của học sinh, sinh viên, trong đó có các hoạt động về tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao thông. Tích cực phát huy tính kỷ luật nghiêm khắc của một nơi gọi là môi trường giáo dục học sinh, có như thế thì sẽ hạn chế tối đa tình trạng vi phạm luật an toàn giao thông của học sinh.
Riêng về phần học sinh chúng ta, ngay bây giờ,khi còn ngồi trên ghế nhà trường, hãy tích cực tham gia các hoạt động thiết thực do Đoàn trường tổ chức để tuyên truyền luật giao thông cho mọi người và gia đình, chấp hành nghiêm luật giao thông, đội mũ khi đi xe gắn máy. Không phải thực hiện theo cách đối phó mà hãy thực hiện vì chính sự an toàn của bản thân mình. Bản thân tôi cũng sẽ có gắng chấp hành luật giao thông thất tốt, góp một phần nhỏ nào đó làm giảm thiểu tai nạn giao thông, đem lại an toàn cho chính bản thân và những người xung quanh.
Tóm lại, tai nạn giao thông là một vấn đề bức bách cần giải quyết. Vấn đề này cần sự ý thức trách nhiệm và hành động cụ thể của từng cá nhân trong xã hội này. Hy vọng là một ngày gần đây, tình trạng tai nạn giao thông sẽ giảm thiểu tối đa, đem lại nhiều niềm vui cho những ai tham gia giao thông.
Tình thương + Có nghĩa = Hạnh phúc?
Đề tài:Nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ".
" Tình thương quán cũng là nhà,
Lều tranh có nghĩa hơn tòa ngói cao".
-----------Bài làm
Tục ngữ là một kho tàng văn học quí báu được ông cha ta đúc kết từ những kinh nghiệm thực tiễn đời sống, từ đó làm cơ sở để giáo dục con người trong cách đối nhân xử thế. Một trong những đề tài nổi bật của hệ thống tục ngữ là quan hệ gắn bó giữa những thành viên trong gia đình. Điều đó được thể hiện rõ qua câu nói: "Tình thương quán cũng là nhà, lều tranh có nghĩa hơn toà ngói cao".
Xuyên suốt câu tục ngữ là một loạt hình ảnh quen thuộc hiện lên:"quán, nhà, lều tranh, tòa ngói cao". Trong đó, "quán và lều tranh" là tượng trưng cho hoàn cảnh sống bấp bênh, tạm bợ. Còn "nhà và toà ngói cao" là tiêu biểu cho sự giàu có, sung túc. Người xưa đã khéo léo sử dụng những hình ảnh ẩn dụ này kết hợp với từ ngữ so sánh "hơn" qua đó gửi gắm một ý nghĩa to lớn: dù cuộc sống có là ngôi nhà no ấm hay toà ngói đầy lộng lẫy nhưng vẫn không thay thế được mái lều tranh tràn đầy tình cảm. Câu tục ngữ không chỉ dừng lại ở đó mà còn thể hiện một lớp nghĩa rộng hơn. Trong cuộc sống, bất kể giàu hay nghèo,khó khăn hay thuận lợi, thành viên trong gia đình phải biết trân trọng lẫn nhau, đừng gạt bỏ tình cảm của nhau để theo gót cái giàu sang phú quý.
Từ xưa đến nay, tình cảm gắn bó giữa những thành viên trong gia đình đã trở thành môt truyền thống son sắc và đáng quý. Tình thương yêu chính là cơ sở để bồi đắp tình cảm, là niềm tin để vượt qua bão táp và xây dựng gia đình hạnh phúc. Dù thời gian có trôi đi, cuộc sống có thiếu thốn, thế giới có đổi thay nhưng tình cảm thì không bao giờ thay đổi. Đó chính là ân nghĩa, là lẽ sống mà mỗi người cần phải có. Nếu sống chỉ biết nghĩ đến vật chất mà quên đi quan hệ huyết thống đáng trân trọng ấy thì sẽ không bao giờ nhận được hạnh phúc.
Thế nhưng trong cuộc sống vẫn còn tồn tại những con người không biết quí trọng tình cảm gia đình,lấy đồng tiền làm phương tiện để sống,quay lưng ngoảnh mặt ngay cả với những người thân yêu nhất của mình. Đối với những con người như thế, cuộc sống của họ thật nhạt nhẽo, nhàm chán, bị người đời cười chê, đáng bị xã hội lên án.Tác giả dân gian đã phê phán hiện tượng đáng buồn ấy qua một số câu thành ngữ như "Ăn cháo đá bát", "Có trăng quên đèn"...
Tiền không thể mua được tình cảm, nhưng, không có tiền ta sẽ không có đầy đủ điều kiện để xây dựng một gia đình hạnh phúc. Chính vì vậy mà chúng ta cần phải biết dung hòa giữa cuộc sống vât chất và tinh thần để mọi người trong gia đình có thể hưởng thụ một cuộc sống trọn vẹn. Bản thân tôi, tôi sẽ luôn cố gắng rèn luyện đạo đức, sống có nghĩa, yêu thương gia đình đồng thời phấn đấu học tốt để xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
Qua câu tục ngữ trên, ta thấy được những lời răn dạy quí báu của ông cha ta, đó chính là hành trang bước vào đời của mỗi con người. Qua đó ta nhận thức được trách nhiệm, bổn phận của mình không chỉ là hiểu mà còn phải gìn giữ tình cảm gia đình bằng tất cả lí trí và hành động của mình bởi lẽ gia đình chính là cái nôi vững chắc để đào tạo một con người trưởng thành.
" Tình thương quán cũng là nhà,
Lều tranh có nghĩa hơn tòa ngói cao".
-----------Bài làm
Tục ngữ là một kho tàng văn học quí báu được ông cha ta đúc kết từ những kinh nghiệm thực tiễn đời sống, từ đó làm cơ sở để giáo dục con người trong cách đối nhân xử thế. Một trong những đề tài nổi bật của hệ thống tục ngữ là quan hệ gắn bó giữa những thành viên trong gia đình. Điều đó được thể hiện rõ qua câu nói: "Tình thương quán cũng là nhà, lều tranh có nghĩa hơn toà ngói cao".
Xuyên suốt câu tục ngữ là một loạt hình ảnh quen thuộc hiện lên:"quán, nhà, lều tranh, tòa ngói cao". Trong đó, "quán và lều tranh" là tượng trưng cho hoàn cảnh sống bấp bênh, tạm bợ. Còn "nhà và toà ngói cao" là tiêu biểu cho sự giàu có, sung túc. Người xưa đã khéo léo sử dụng những hình ảnh ẩn dụ này kết hợp với từ ngữ so sánh "hơn" qua đó gửi gắm một ý nghĩa to lớn: dù cuộc sống có là ngôi nhà no ấm hay toà ngói đầy lộng lẫy nhưng vẫn không thay thế được mái lều tranh tràn đầy tình cảm. Câu tục ngữ không chỉ dừng lại ở đó mà còn thể hiện một lớp nghĩa rộng hơn. Trong cuộc sống, bất kể giàu hay nghèo,khó khăn hay thuận lợi, thành viên trong gia đình phải biết trân trọng lẫn nhau, đừng gạt bỏ tình cảm của nhau để theo gót cái giàu sang phú quý.
Từ xưa đến nay, tình cảm gắn bó giữa những thành viên trong gia đình đã trở thành môt truyền thống son sắc và đáng quý. Tình thương yêu chính là cơ sở để bồi đắp tình cảm, là niềm tin để vượt qua bão táp và xây dựng gia đình hạnh phúc. Dù thời gian có trôi đi, cuộc sống có thiếu thốn, thế giới có đổi thay nhưng tình cảm thì không bao giờ thay đổi. Đó chính là ân nghĩa, là lẽ sống mà mỗi người cần phải có. Nếu sống chỉ biết nghĩ đến vật chất mà quên đi quan hệ huyết thống đáng trân trọng ấy thì sẽ không bao giờ nhận được hạnh phúc.
Thế nhưng trong cuộc sống vẫn còn tồn tại những con người không biết quí trọng tình cảm gia đình,lấy đồng tiền làm phương tiện để sống,quay lưng ngoảnh mặt ngay cả với những người thân yêu nhất của mình. Đối với những con người như thế, cuộc sống của họ thật nhạt nhẽo, nhàm chán, bị người đời cười chê, đáng bị xã hội lên án.Tác giả dân gian đã phê phán hiện tượng đáng buồn ấy qua một số câu thành ngữ như "Ăn cháo đá bát", "Có trăng quên đèn"...
Tiền không thể mua được tình cảm, nhưng, không có tiền ta sẽ không có đầy đủ điều kiện để xây dựng một gia đình hạnh phúc. Chính vì vậy mà chúng ta cần phải biết dung hòa giữa cuộc sống vât chất và tinh thần để mọi người trong gia đình có thể hưởng thụ một cuộc sống trọn vẹn. Bản thân tôi, tôi sẽ luôn cố gắng rèn luyện đạo đức, sống có nghĩa, yêu thương gia đình đồng thời phấn đấu học tốt để xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
Qua câu tục ngữ trên, ta thấy được những lời răn dạy quí báu của ông cha ta, đó chính là hành trang bước vào đời của mỗi con người. Qua đó ta nhận thức được trách nhiệm, bổn phận của mình không chỉ là hiểu mà còn phải gìn giữ tình cảm gia đình bằng tất cả lí trí và hành động của mình bởi lẽ gia đình chính là cái nôi vững chắc để đào tạo một con người trưởng thành.
26 thg 10, 2010
HIV-AIDS hiểm họa, của nhân loại
Tên: Nguyễn Huy Chương;
Lớp: 12a6; STT: 04.
Đề bài: Suy nghĩ và hành động của tuổi trẻ trước lời kêu gọi của Cô-phi-an-nan: “ Hãy sát cánh cùng tôi bởi lẽ cuộc chiến chống HIV-AIDS bắt đầu từ chinh các bạn”.
Bài làm:
Có thể nói, HIV-AIDS là một trong những mối hiểm họa lớn nhất trong lich sử của nhân loại trong suốt 2 thế kỉ qua, là vấn đề nan giải, cấp bách và mang tính toàn cầu. Việc ngăn chặn và đẩy lùi căn bệnh thế kỉ này luôn được xem là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia trên thế giới. Năm 2001, Trong phiên họp của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, qua “Bản thông điệp nhân ngày phòng chống HIV/AIDS 1/12/2003”,Tổng thư kí Liên Hiệp Quốc Cô phi an nan đã khẳng định phòng chống HIV/AIDS phải là mối quan tâm hàng đầu của nhân loại và chỉ rõ những ảnh hưởng tiêu cực của sự kì thị, phân biệt đối xử đối với những nạn nhân của HIV. Ông cũng tha thiết kêu gọi các quốc gia và toàn thể nhân dân thế giới “Hãy sát cánh cùng tôi, bởi lẽ cuộc chiến chống lại HIV/AIDS bắt đầu từ chính các bạn.” Cho đến ngày nay, Thông điệp ấy vẫn có sức tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ và hành động của mỗi cá nhân và toàn xã hội trong cuộc chiến chống lại căn bệnh thế kỉ này.
Trước hết, chúng ta cần tìm hiểu “HIV/AIDS là gì ?” AIDS là tên viết tắt của Acquired Immune Deficiency Syndrome - hội chứng suy giãm miễn dịch mắc phải. HIV là tên viết tắt của cụm từ Human Immunudeficiency Virus, chỉ loại virus gây ra bệnh AIDS ở người. Nó có thể làm suy giảm khả năng miễn dịch và sức đề kháng của con người, vì vậy, người bệnh thường mắc phải những triệu chứng như viêm da, tiêu chảy, đau mắt, lao phổi,… nhưng lại hoàn toàn không có khả năng hồi phục, dẫn đến suy kiệt, rồi tử vong. Những con số thống kê hàng năm về HIV-AIDS luôn khiến chúng ta phải giật mình, cho chúng ta thấy được rằng : HIV/AIDS thực sự là mối hiểm họa của toàn nhân loại. năm 2007, toàn thế giới đã có 36.1 triệu người nhiễm HIV/AIDS và 21.8 triệu người trong số đó đã tử vong. Tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Con số này đã lên đến 5 triệu người. Riêng tại Việt Nam , hiện có hơn 133 nghìn người đang phải sống chung với căn bệnh này. Đáng buồn hơn, trên 78% số người bệnh đang trong độ tuổi từ 18 – 39. Trung bình mỗi ngày trôi qua, trên thế giới lại có thêm 16 nghìn người nhiễm HIV/AIDS. Những con số ấy cứ tăng dần theo thời gian một cách nhanh chóng đến kinh ngạc. Chúng đã trở thành hồi chuông cảnh báo, là động lực thôi thúc tất cả chúng ta, từ cá nhân đến cộng đồng, phải hành động để ngăn chặn và hạn chế những hậu quả nghiêm trọng mà HIV-AIDS đã, đang và sẽ gây ra cho nhân loại. Để đạt dược mục tiêu chung đó, chúng ta cần phải có sự cam kết , nguồn lực và hành động. Nhân tố quyết định sự thành ,bại của công cuộc đẩy lùi đại dịch này không ai khác ngoài chính chúng ta. Bởi lẽ, tất cả chúng ta đều là đồng loại, cùng chung sống dưới một bầu trời, hít thở chung một bầu không khí, sao có thể vô tâm ngoảnh mặt,sống tách mình ra khỏi nỗi đau của hàng trăm triệu con người đang đấu tranh từng ngày giành sự sống, trong cơn tuyệt vọng và nỗi đau về cả thể xác lẫn tinh thần?. Liệu chúng ta có quyền được dửng dưng, thờ ơ, và chối bỏ trách nhiệm của bản thân trước những điều mắt thấy tai nghe như thế? Không ! Lương tri không cho phép chúng ta làm điều đó. Bởi lẽ, “Trong thế giới khốc liệt của AIDS, không có khái niệm chúng ta và họ.” và “im lặng đồng nghĩa với cái chết”.
Có khi nào bạn tự hỏi: “ Tại sao chúng ta chưa thể đẩy lùi đại dịch này ?”. Câu trả lời là chính vì con người chúng ta quá ích kỉ và hèn nhát, không dám đối diện với sự thật , luôn kì thị và hắt hủi những bệnh nhân HIV và vô tình đã đẩy họ vào con đưởng tuyệt vọng không lối thoát. Người nhiễm HIV, cũng như chúng ta, đều là những con người bằng xương bằng thịt, có những tình cảm, cảm xúc rất “người”, khác chăng là họ chỉ kém may mắn hơn ta. Điều đó không có nghĩa là họ không có quyền hòa nhập với cộng đồng. Hơn nữa, những người không may nhiễm HIV lại là những người nhạy cảm hơn ai hết, và việc bị xã hội kì thị, xa lánh sẽ dẫn đến những hệ lụy rất xấu đối với bản thân người bệnh. Họ dễ mang tâm trạng chán chường, thù hận, oán trách cuộc đời, sẽ có những hành động thiếu suy nghĩ và nguy hiểm cho mọi người xung quanh. Mặt khác, một số người nhiễm bệnh lo sợ mình bị xa lánh, nên giấu giếm bệnh, hoặc gia đình, làng, xã sợ bị mất danh dự, cũng che đậy sự thật. Nếu im lặng, sẽ dẫn đến bệnh dễ lây lan hơn, ít có điều kiện chữa trị, thành ra một bệnh dịch, đe dọa đến an toàn và sức khỏe của nhiều người khác.
Các nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định: HIV chỉ lây lan qua ba con đường chính truyền máu không an toàn, quan hệ tình dục bừa bãi và lan truyền từ mẹ sang con. Virus HIV hoàn toàn không lây truyền qua đường hô hấp nhưng đại bộ phận người dân thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn luôn có một khoảng cách nhất định với người nhiễm HIV. Ta không thể mang trong mình suy nghĩ “họ mắc bệnh, ta không mắc bệnh, việc gì đến ta” hay “họ mắc bệnh, phải tránh xa ”. Kẻ thù của chúng ta trong cuộc chiến chống HIV ác liệt này không gì khác ngoài những suy nghĩ lệch lạc,ích kỷ và thiếu trách nhiệm ấy. Sự im lặng,kì thị và phân biệt đối xử luôn là chướng ngại lớn nhất. Sớm nhận thức được điều đó, Cô-phi-an-nan đã kêu gọi tất cả mọi người “hãy cùng lên tiếng thật to và dõng dạc về HIV/AIDS”, “hãy cùng đánh đổ các thành lũy của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử đang vây quanh bệnh dịch này”. Đó chính là chìa khóa của vấn đề nan giải trên.
Thật vậy, HIV/AIDS đang tác động rất xấu đến đời sống của con người trên thế giới. Một số lượng lớn về tiền bạc và vật chất đang được dành cho việc chống lại HIV, trong khi lẽ ra số tiền đó phải được dùng để đầu tư vào giáo dục và phát triển đất nước. Tất cả chúng ta, không riêng một ai, đều đang phải cùng nhau gánh chịu những khó khăn ,thử thách ấy. Phòng chống HIV tử lâu đã không còn là trách nhiệm riêng của bất cứ cá nhân hay tổ chức nào, mà nó đã trở thành vấn đề sống còn của nhân loại.
Là học sinh, khi còn ngồi trên ghế nhà trường , bản thân em luôn tự nhận thức rằng HIV/AIDS là một hiểm họa của loài người và kiên quyết nói không với ma túy và chất kích thích . Đồng thời, tăng cường các hoạt động thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe, tham gia các hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người dân về mức độ nguy hiểm của căn bệnh này. Tất cả chúng ta phải quyết tâm, đồng lòng và đoàn kết thật mạnh mẽ. Bệnh dịch dễ lây lan chính là do sự thiếu hiểu biết, thiếu sự quan tâm, là do thái độ thiếu kiên quyết trong phòng ngừa.Quan trong hơn cả, chúng ta phải lên tiếng chống lại HIV. Bởi lẽ, như đã nói, trong cuộc chiến với AIDS, im lặng đồng nghĩa với cái chết. Hãy mở rộng vòng tay đối với những bệnh nhân AIDS. Hãy thắp lên trong họ một ngọn lửa tình người, một niềm tin vào tương lai tươi sáng, mở ra trước mắt họ những cánh cửa cơ hội để sửa sai, làm lại từ đầu và được cộng đồng chấp nhận. Hãy chung tay đánh đổ sự kì thị và vực dậy những mảnh đời sai lầm, để mang lại cho những nạn nhân của HIV sự sẻ chia và đồng cảm, để họ có thêm nghị lực vượt qua nghịch cảnh của cuộc đời. Có như vậy, những bệnh nhân HIV sẽ có điều kiện tiếp tục sống và đóng góp cho xã hội. Đó là những hành động thiết thực và hữu ích nhất chúng ta có thể làm được trong lúc này cho họ - những nạn nhân HIV.
Một lần nữa, xin mượn lời ông Cô-phi An-nan: “Tất cả - bạn, tôi và chúng ta -. Hãy lên tiếng thật to và dõng dạc , đánh đổ thành lũy của sự im lặng , kì thị và phân biệt đối xử đang vây quanh dịch bệnh này . Hãy mở ra những cánh cửa mới , hãy cùng nắm tay nhau để đẩy lùi đại dịch này. Hãy giữ cho mình một niềm tin mãnh liệt rằng: trong tương lai không xa, con người chúng ta sẽ tìm ra thuốc chữa HIV/AIDS và vắc xin phòng ngừa căn bệnh thế kỉ này. Hãy luôn vững tin vào một ngày mai tươi sáng cho những nạn nhân của HIV-AIDS.
Một lần nữa, xin mượn lời ông Cô-phi An-nan: “Tất cả - bạn, tôi và chúng ta -. Hãy lên tiếng thật to và dõng dạc , đánh đổ thành lũy của sự im lặng , kì thị và phân biệt đối xử đang vây quanh dịch bệnh này . Hãy mở ra những cánh cửa mới , hãy cùng nắm tay nhau để đẩy lùi đại dịch này. Hãy giữ cho mình một niềm tin mãnh liệt rằng: trong tương lai không xa, con người chúng ta sẽ tìm ra thuốc chữa HIV/AIDS và vắc xin phòng ngừa căn bệnh thế kỉ này. Hãy luôn vững tin vào một ngày mai tươi sáng cho những nạn nhân của HIV-AIDS.
21 thg 10, 2010
Quản lý thời gian
TTO - Bạn làm việc không ngơi nghỉ, nhưng vẫn thấy không có đủ thời gian để hoàn thành các kế hoạch/dự án đang đeo đuổi? Dưới đây là một số bước đơn giản giúp bạn tận dụng một cách tối đa thời gian làm việc trong ngày của mình.
Lập kế hoạch cho ngày làm việc từ tối hôm trước: Vào cuối ngày, viết ra danh sách những việc bạn cần làm trong ngày tiếp theo để đạt được mục tiêu của mình. Chuẩn bị sẵn tất cả thông tin bạn cần, số điện thoại và những tài liệu cần thiết.
Phân loại thứ tự những việc cần làm: Đánh số thứ tự từng công việc và thực hiện những việc quan trọng trước. Hoàn thành việc quan trọng và khó trước sẽ giúp bạn bớt áp lực hơn, từ đó sẽ có thêm động lực để giải quyết những việc còn lại.
Tập trung làm việc: Bạn sẽ dễ bị tác động bởi email hay điện thoại khi làm việc, do đó hãy cố gắng kiểm soát chúng. Bạn có thể kiểm tra email, tin nhắn 2 giờ 1 lần thay vì luôn mở hòm thư ngay khi có thư đến. Điện thoại có vẻ khó kiểm soát hơn nhưng bạn có thể để chế độ hộp thoại hoặc tắt máy.
Ghi nhớ 3 chữ “D”: Đó là “do”: thực hiện, “delegate”: giao việc và “dump”: bỏ qua. Trong những nhiệm vụ của mình, hãy xác định phần nào bạn phải thực hiện ngay lập tức, phần nào có thể giao lại cho người khác và phần nào không quan trọng, có thể bỏ qua.
Không trì hoãn: Trì hoãn thật sự là “kẻ cướp” thời gian. Đừng dễ dàng trì hoãn mọi thứ đến thời điểm khác hoặc bao biện rằng không có thời gian. Hãy bắt tay thực hiện công việc ngay.
Lên kế hoạch cho cả thời gian rảnh: Lên kế hoạch cho thời gian rảnh cũng là cách quản lý thời gian hiệu quả. Bạn sẽ tiết kiệm thời gian khi có kế hoạch thay vì bất chợt ra quyết định.
Trung thực với bản thân: Hãy tự hỏi bản thân: “Liệu cách quản lý thời gian như hiện tại có giúp mình đạt được mục tiêu?”. Nếu câu trả lời là không, hãy thay đổi nó. Đây là cách đơn giản nhất để tận dụng tối đa thời gian trong ngày và đạt được nhiều điều hơn trong cuộc sống.
VŨ HUYỀN (Theo Deskdemon)
Nghĩ về câu chuyện bó đũa
LÂM HÙYNH NHƯ – STT : 24
LỚP: 10A8
NĂM HỌC : 2010-2011
ĐỀ: ĐÒAN KẾT
Bài làm
Từ bao đời nay, đòan kết đã là phẩm chất đạo đức đáng quý của người Việt Nam ta.Đòan kết được lồng ghép vào các câu ca dao, tục ngữ,những câu chuyện xa xưa và câu chuyện bó đũa đã thể hiện được điều này rất rõ nét. Vậy đòan kết là gì? Và tại sao người cha trong chuyện bó đũa lại muốn các con của mình phải đòan kết với nhau?
Đòan kết là những cá nhân riêng lẻ cùng nhau hợp sức lại , đặt lợi ích của tập thể lên trên lợi ích của bản thân, từ đó tạo nên sức mạnh vững chắc cho tập thể cũng như cá nhân chúng ta.Đòan kết có ở khắp mọi nơi.Trong gia đình anh em thương yêu ,chia sẻ khó khăn với nhau.Ở trường, các bạn cùng giúp nhau tiến bộ, hợp sức lại để lớp đi lên, các bạn học khá thì giúp các bạn yếu kém học tốt hơn, đôi bạn cùng tiến.Nhà trường thường xuyên
tổ chức các buổi quyên góp tiền cho đồng bào lũ lụt, giúp bạn nghèo vượt khó, ăn tết….Ngòai ra, còn tổ chức các cuộc thi như Hội khỏe phù đổng, Olympic v…v để các bạn học sinh cỏ thể phát huy tinh thần đồng đội của mình một cách mạnh mẽ nhất.
Khi tất cả cùng hợp sức lại với nhau để làm một điều gì đó thì sẽ tạo nên môt sức mạnh vô hình vô cùng mạnh mẽ.Nó giúp chúng ta vượt qua tất cả gian nan, khó khăn mà nếu chỉ có một mình thì bản thân ta sẽ không dễ dàng vượt qua được.Sống đòan kết chúng ta còn tạo được một mối quan hệ xã hội tốt đẹp, thân mật với mọi người.Không những thế ta còn được mọi người xung quanh yêu mến, kính trọng, góp phần làm cho cuộc sống có ý nghĩa và tốt đẹp hơn.Nhưng nếu không đòan kết, chỉ nghĩ đến bản thân thì ta sẽ rất đơn độc,riêng lẻ, dễ bị quật ngã.Điều đó được thể hiện qua chuyện “ Bó đũa”, một cây đũa đơn lẻ thì rất bẻ gãy nhưng một bó đũa thì dù có sức mạng ghê gớm cỡ nào cũng thể bẻ gẫy được chúng.Như vậy, đòan kết đóng một vai trò vô cùng quan trọng ở bất cứ lúc nào và ở đâu.
Đòan kết quan trọng là thế nhưng có nhiều người vẫn không hề biết đòan kết là gì.Nhiều bạn ganh tị với bạn bè rồi đặt điều để nói xấu bạn đó để đỡ tức.Nhiều nhóm thì chia bè phái, tẩy chay các bạn khác gây mất tinh thần đòan kết ở lớp học.Có bạn thì chỉ nghĩ cho lợi ích của bản thân còn tập thể lớp ra sao thì mặc kệ.Những bạn đó, những hành vi đó thật đáng bị lên án, phê phán.Những việc đó cũng xuất phát từ sự ghen tức, ganh đua, ích kỉ của bản thân nhưng làm ảnh hưởng đến cả một tập thể.Qua đó ta thấy đòan kết còn là thứơc đo phẩm chất đạo đức của mỗi người và giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành, rèn luyện và hòan thiện nhân cách của mỗi cá nhân.
Qua câu chuyện bó đũa và những điều nói trên cho ta biết một thông điệp quan trọng là hãy đòan kết với nhau vì chỉ có đòan kết mới tạo nên sức mạnh.Hiểu được điều đó mỗi cá nhân chúng ta hãy đòan kết, bạn bè phải quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, anh em trong nhà thì luôn thương yêu nhau, san sẽ những khó khăn cho nhau.Ngòai ra, hãy tham gia tích cực các họat đông giúp đồng bào vượt qua thiên tai, giúp những người ngèo vơi bớt khó khăn, quan tâm , chia sẽ với những người neo đơn hay khuyết tật.
Tóm lại, đòan kết có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống, quan trọng đối với cá nhân lẫn tập thể nào đó.Là người Việt Nam- là con Rồng cháu Tiên chúng ta hãy cùng nhau đòan kết, cùng nhau xây dựng đất nước ngày một văn minh, giàu mạnh hơn.
Học để làm...
Lê Minh Thảo (STT: 31)
Lớp 10A8
“Học để làm” là một ý kiến đúng đắn trong mục đích học tập và nó càng đúng hơn trong thời đại tân tiến này. Bạn thử nghĩ xem, vì sao trên thế giới hiện nay, người ta gấp rút xóa đi nạn mù chữ, các phụ huynh thì chạy ngược xuôi cho con mình học từ sáng đến tối? Đơn giản là vì đây là thời đại của kiến thức, nếu không có kiến thức, bạn sẽ chẳng làm được gì. Thế giới phát triển là nhờ nhân loại đã nâng tầm hiểu biết của mình cao hơn, có thể làm được những điều phi thường, và với mục đích học tập để giúp cuộc sống này tốt đẹp hơn thì những điều tưởng chừng như không thể như bay lên vũ trụ, xây dựng những tòa nhà cao chọc trời, nghiên cứu ra những loại vắc-xin cho những căn bệnh thế kỉ,…con người đều đã biến nó thành sự thật. “Học để làm” ở đây không chỉ đơn thuần là để làm việc có hiệu quả mà còn để làm người, để chung sống. Theo ý kiến của tôi, “học để làm người” là quá trình học khó khăn nhất. Con người sinh ra không ai là hoàn hảo, vì thế, nếu muốn có thể hòa đồng với nhân loại nói chung và với những người xung quanh bạn nói riêng, bạn phải học. Học để biết được cách đối nhân xử thế trong cuộc sống này, để làm tốt đẹp hơn quan hệ giữa bạn và những người xung quanh, để ít nhất bạn cũng có thể tự hào vì mình luôn làm những việc tốt và được mọi người yêu quí.
Nhưng trong xã hội, không phải ai cũng nhận thức được “học để làm” và làm những điều tốt, có ích cho cộng đồng. Những người có những mong muốn tốt đẹp sẽ tạo ra những thứ tốt đẹp, nhưng những người có tài mà có những ý định xấu xa sẽ phá hoại chúng. Bạn cứ thử nghĩ, nếu một người biết sử dụng kiến thức của mình đúng chỗ, tạo ra những thứ tốt đẹp để rồi một người khác, vận dụng kiến thức của mình với mục đích sai trái, phá hoại đi những thành quả của người khác thì sẽ như thế nào? Lúc ấy, sẽ chẳng còn gì gọi là phát triển, sẽ chẳng có những bước tiến giúp cuộc sống tốt đẹp hơn, và con người sẽ dần đi vào lạc hậu. Dẫn chứng thiết thực nhất trong trường hợp này là sự phát minh ra máy tính, mạng internet. Khi những người giỏi tin học làm thành công những thứ hữu ích ấy, cả thế giới như bước vào thời đại tiện dụng hơn thì lại có những kẻ xấu xa mún phá hoại chúng, bỏ những con vi-rut vào những chương trình cài sẵn, vào mạng internet để chúng tiêu diệt hết những phần mềm đa dụng. Thế giới không thiếu những kẻ lắm tài mà vô dụng, đó là những người giỏi về đầu óc nhưng lại không thấy được sự hữu ích của nó, suốt ngày chỉ biết nằm một chỗ ,không giúp íhc gì cho mình và những người xung quanh.
Qua những bàn luận trên tôi đã nhận thức được rằng “học để làm” không chỉ đơn thuần như viết ba từ ấy mà nó là một quá trình dài, đòi hỏi sự kiên nhẫn, tìm tòi của mỗi người chúng ta. Với tôi, hiện nay đang là một học sinh cấp Ba, chưa thật sự góp kiến thức của mình vào trong cuộc sống này, nhưng tôi sẽ cố gắng để có thể học không chỉ làm việc mà còn để làm người công dân tốt, giúp ích được cho bản than và những người quanh mình.
“Học để làm” là một tiêu chí đúng đắn giúp con người hoàn thiện hơn về việc học cũng như bản thân mình. Học sinh chúng ta hãy cùng cố gắng, không chỉ học để làm việc tốt mà còn để là một người tốt trong cuộc sống đầy những thử thách này!
Đề: bàn luận về vấn đề “học để làm”
Bài làm
Mỗi người chúng ta không ai sinh ra đã là thiên tài và đó là lí do ai trong chúng ta cũng phải học. Mọi người thường nói “học để làm”, vậy bạn đã hiểu và làm điều này như thế nào?
“Học” là một động từ chỉ hoạt động tiếp thu kiến thức , kĩ năng và kinh nghiệm sống. Bạn có thể học từ gia đình, thầy cô, bạn bè, kể cả những người bạn chưa từng quen biết. Việc học không có giới hạn, ta có thể học mọi lúc, mọi nơi và quá trình học là diễn ra suốt đời , dù trẻ hay già, bạn đều có thể học. “Làm” là hành động cụ thể, vận dụng kiến thức trong thực tế, biến những kiến thức thành sản phẩm, giá trị vật chất và tinh thần. Như những cô chú bác sĩ, kĩ sư, thầy cô giáo,…họ đã đều phải học,đều phải trải qua một quá trình học tập như chúng ta, để rồi giờ đây, họ có thể hạnh phúc và tự hào vì đã có thể áp dụng kiến thức của mình, làm cho nó gần với đời sống hơn,và có thể giúp ích cho mọi người, cho cuộc sống.“Học để làm” là một ý kiến đúng đắn trong mục đích học tập và nó càng đúng hơn trong thời đại tân tiến này. Bạn thử nghĩ xem, vì sao trên thế giới hiện nay, người ta gấp rút xóa đi nạn mù chữ, các phụ huynh thì chạy ngược xuôi cho con mình học từ sáng đến tối? Đơn giản là vì đây là thời đại của kiến thức, nếu không có kiến thức, bạn sẽ chẳng làm được gì. Thế giới phát triển là nhờ nhân loại đã nâng tầm hiểu biết của mình cao hơn, có thể làm được những điều phi thường, và với mục đích học tập để giúp cuộc sống này tốt đẹp hơn thì những điều tưởng chừng như không thể như bay lên vũ trụ, xây dựng những tòa nhà cao chọc trời, nghiên cứu ra những loại vắc-xin cho những căn bệnh thế kỉ,…con người đều đã biến nó thành sự thật. “Học để làm” ở đây không chỉ đơn thuần là để làm việc có hiệu quả mà còn để làm người, để chung sống. Theo ý kiến của tôi, “học để làm người” là quá trình học khó khăn nhất. Con người sinh ra không ai là hoàn hảo, vì thế, nếu muốn có thể hòa đồng với nhân loại nói chung và với những người xung quanh bạn nói riêng, bạn phải học. Học để biết được cách đối nhân xử thế trong cuộc sống này, để làm tốt đẹp hơn quan hệ giữa bạn và những người xung quanh, để ít nhất bạn cũng có thể tự hào vì mình luôn làm những việc tốt và được mọi người yêu quí.
Nhưng trong xã hội, không phải ai cũng nhận thức được “học để làm” và làm những điều tốt, có ích cho cộng đồng. Những người có những mong muốn tốt đẹp sẽ tạo ra những thứ tốt đẹp, nhưng những người có tài mà có những ý định xấu xa sẽ phá hoại chúng. Bạn cứ thử nghĩ, nếu một người biết sử dụng kiến thức của mình đúng chỗ, tạo ra những thứ tốt đẹp để rồi một người khác, vận dụng kiến thức của mình với mục đích sai trái, phá hoại đi những thành quả của người khác thì sẽ như thế nào? Lúc ấy, sẽ chẳng còn gì gọi là phát triển, sẽ chẳng có những bước tiến giúp cuộc sống tốt đẹp hơn, và con người sẽ dần đi vào lạc hậu. Dẫn chứng thiết thực nhất trong trường hợp này là sự phát minh ra máy tính, mạng internet. Khi những người giỏi tin học làm thành công những thứ hữu ích ấy, cả thế giới như bước vào thời đại tiện dụng hơn thì lại có những kẻ xấu xa mún phá hoại chúng, bỏ những con vi-rut vào những chương trình cài sẵn, vào mạng internet để chúng tiêu diệt hết những phần mềm đa dụng. Thế giới không thiếu những kẻ lắm tài mà vô dụng, đó là những người giỏi về đầu óc nhưng lại không thấy được sự hữu ích của nó, suốt ngày chỉ biết nằm một chỗ ,không giúp íhc gì cho mình và những người xung quanh.
Qua những bàn luận trên tôi đã nhận thức được rằng “học để làm” không chỉ đơn thuần như viết ba từ ấy mà nó là một quá trình dài, đòi hỏi sự kiên nhẫn, tìm tòi của mỗi người chúng ta. Với tôi, hiện nay đang là một học sinh cấp Ba, chưa thật sự góp kiến thức của mình vào trong cuộc sống này, nhưng tôi sẽ cố gắng để có thể học không chỉ làm việc mà còn để làm người công dân tốt, giúp ích được cho bản than và những người quanh mình.
“Học để làm” là một tiêu chí đúng đắn giúp con người hoàn thiện hơn về việc học cũng như bản thân mình. Học sinh chúng ta hãy cùng cố gắng, không chỉ học để làm việc tốt mà còn để là một người tốt trong cuộc sống đầy những thử thách này!
Tinh thần đoàn kết
Tên: Nguyễn Đăng Tường Vy
Lớp: 10A8
MỘT CÂY LÀM CHẲNG NÊN NON BA CÂY CHỤM LẠI NÊN HÒN NÚI CAO
--------------------
Từ xưa đến nay, con người Việt Nam luôn có tinh thần đoàn kết trong mọi công việc. Đây là một phẩm chất tốt đẹp đã của dân tộc ta.Phẩm chất này đã được ông cha ta đúc kêt thành câu ca dao:
”Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
để dạy bảo con cháu về phẩm chất tốt đep này.
Quả thật vậy, "một cây " thì không thể làm nên núi non nhưng "ba cây"-tượng trưng cho nhiều cây thì co thể hình thành nên không chỉ là ngọn núi thấp mà còn là núi cao. Từ "một cây" đến "ba cây" số lượng đã thay đổi nên chất lượng cũng thay đổi "ba cây chụm lại"thể hiện tinh thần đoàn kết cùng chung sức cùng làm việc. Chính sự thay đổi ấy đã mượn chuyện về cây cối để nhắc nhở chúng ta phải biết đồng sức, đồng lòng, noi theo tinh thần đoàn kết quý báu của dân tộc đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử.
Tinh thần đoàn kết của dân tộc ta đã được chứng minh bằng sự phát triển của nó qua quá trinh dưng và giữ nước của ông cha ta. Từ các đời vua Hùng Vương nhân dân ta đã biết đứng dậy cùng nhau đấu tranh chống giặc ngoại xâm.Từ thời Bà Trưng , Bà Triệu …. cho đến Nguyễn Huệ , Đinh Tiên Hoàng những vị anh hùng kiên cường bất khuất này có được chiến thắng không chỉ nhờ vào chiến lược hay mà chiến thắng của họ có được còn nhờ vào sự ủng hộ tinh thần đoàn kết quyết tâm chống giặc của nhân dân ta. Đó cũng chính là động lực giúp nhân dân ta vượt qua mọi rào cản ngoại xâm và ngày càng khẳng định rõ hơn về quyền lanh thổ của đất nước bằng sự chung sức, chung lòng. Tinh thần ấy ngày càng được nâng cao khi nươc ta trai qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Bằng những vũ khí thô sơ nhưng một nước nhỏ bé lại có thể chiến thắng hai đế quốc hùng mạnh voi những trang bị vũ khí hiên đai tất cả đều nhờ vào tinh thần đoàn kết của nhân dân ta.Những chiến thắng trong lịch sử đã một lần nữa khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao: :”Một cây làm chẳng nên non-Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” của ông cha ta.Dù việc khó đến mấy thì khi có tinh thần đoàn kết ta cũng dễ dàng thực hiên được.
Tinh thần đoàn kết là rất cần có và trong một tập thể thì vai trò của tinh thần đoàn kết càng trở nên quan trọng hơn nữa vì nếu mọi người cùng nhau xây dựng một tập thể đoàn kết thì mối quan hệ giữa mọi người càng trở nên tốt đẹp hơn.Thể hiện tinh thần đoàn kết còn là biểu hiện của người có văn hóa , tri thức.Vậy mà trong tập thể vẫn còn có”Trống đánh xuôi kèn thổi ngược”. Họ luôn tìm cách chia bè phái gây mất đoàn kết , từ đó hình thành nên những mâu thuẫn, hiềm khích không đáng có.Thái đô và hành động đó cần được phê phán.
Đoàn kết là một đức tính cần thiết trong việc xây dựng và hình thành tính cách con ngươì.Bản thân em để xây dựng tinh thần đoàn kết em sẽ cùng các bạn trong lớp, trường thắt chặt tình đoàn kết để tạo ra mối quan hệ tốt đẹp.Em sẽ vận động các bạn trong một lớp cùng chơi với nhau chứ không chia ra chơi theo nhóm để rồi người này nói không tốt về người kia gây ra hiểu lầm.Không chỉ thế, em còn tạo mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè thế giới về con người Việt Nam thân thiện nhằm thắt chặt hơn nữa tình đoàn kết.
Tinh thần đoàn kết luôn là một truyền thống quý báu của dân tộc được mọi người coi trọng và đề cao.Ngày nay, tinh thần đoàn kết cũng là một yếu tố quan trọng uyết định thành công của mỗi người.Thực hiện tốt tinh thần đoàn kết là ta còn làm tốt điều thứ ba trong năm điều bác hồ dạy
Học ...Học nữa...Học mãi
Nguyễn Thuỳ Dương
Lớp 10A8
STT: 07
Đề bài: Hãy suy nghĩ về câu nói của Lê Nin:”Học, học nữa học” mãi
Học hỏi là 1 việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con người mở mang kiến thức.Nó giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này,Lê Nin vẫn thường khuyên cán bộ và tự đặt cho mình nhiệm vụ: “học! học nữa! học mãi!”.
Đi sâu vào vấn đề,chúng ta cần hiểu được khái niệm của việc học? Học (nghĩa đen) là hoạt động thu nhận kiến thức nh ân lo ại dưới sự hứơng dẫn và truyền đạt của giáo viên trong nhà trường.. C òn học (nghĩa bóng) là người múôn theo kịp đà phát triển của xã hội thì phải học tập, học không ngừng nghỉ, học tập súôt đời, không chỉ học trong trường học mà cần học mọi lúc, mọi nơi...Kh ông nh ững th ế ta c òn ph ải hi ểu th êm học nữa l à học thêm, nâng cao, bổ sung thêm vào những điều đã học được v à học mãi là học không ngừng, học súôt đời. Vì vậy, khi học chúng ta phải tìm tòi, suy nghĩ thêm để hiểu rõ và mở rộng các kiến thức đã thu thập được. như thế lời dạy của Lê-nin có ý nghĩa là khuyên chúng ta phải luôn học hỏi không ngừng, học hỏi suốt đời chẳng những trong nhà trường và cả ngoài xã hội…
V ì kiến thức kh ông có giới hạn, chúng ta cần khám phá nó! Khám ph á để chinh phục cái nhìn của mọi ng ư ời về mình! Khám phá để hòa nhập với cuộc sống hiện đại. Đó là một chân lí, một sự thật hiển nhiên,bởi vì kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn sự hiểu biết của mỗi ng ư ời trong chúng ta chỉ như giọt nước. Hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi wa thì hành tinh của chúng ta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế kh ông bao gi ờ chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta phải luôn luôn học tập ko ngừng.
làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê Quý Đôn của đất nước Vi ệt Nam hay g ần đ ây nh ất l à nh à To án h ọc Ng ô B ào Ch âu đ ã đo ạt gi ải Nobel v à mang vinh d ự v ề cho đ ất n ư ớc ta ho ặc các bác học Newtơn, Ampere… trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báo cho nhân lo ại. Ngoài ra, lời nhận định này cũng đúng vì nó có giá trị về mặt giáo dục con ng ư ời mới, giáo dục lý tưởng sống cao quý. Cho nên chúng ta kh ông lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghĩ tương tự nh ư L ê nin như câu nói nổi tiếng của Darwin:
“Nhà bác học ko có nghĩa là ngừng học”hoặc
“Đường đời là chiếc thang không nấc chót, việc học là quyển sách không trang cuối cùng.” (Kalinin).Và câu nói của bác hồ :
“Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”.
Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng th êm giá trị chân lí của lời nhận định của lê-nin.
“Nhà bác học ko có nghĩa là ngừng học”hoặc
“Đường đời là chiếc thang không nấc chót, việc học là quyển sách không trang cuối cùng.” (Kalinin).Và câu nói của bác hồ :
“Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”.
Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng th êm giá trị chân lí của lời nhận định của lê-nin.
Nhưng thật đáng tiếc là có những người làm ngược lại với lời dạy bảo quý giá này. Thật đáng tiếc là trong nhà trường có những học sinh lười biếng, kh ông cố gắng chăm lo học tập, kiền thức nông cạn, dở dang. Cũng như thế trong xã hội còn có những kẻ tự kiêu, tự mãn khi đã đạt được bằng cấp mà không chịu tiếp tục học hỏi và đương nhiên những kẻ s ẽ kh ông c ó ki ến th ức v à cu ộc đ ời s ẽ kh ông th ể t ốt đ ẹp đư ợc v à h ọ r ất đáng bị chê trách vì đã kh ông nghe theo lời khuyên bảo tốt đẹp này.Ngoài ra c òn c ó 1 s ố ng ư ời ngh ĩ rằng học đủ để có việc làm thôi, không cần học nhiều.Vậy các bạn nghĩ sao về ý kiến này? Thực ra, làm bất cứ việc gì cũng cần có mục đích và việc học cũng vậy nhưng chúng ta cần biết chọn lựa mục đích cho phù hợp có có cái nhìn đúng đắn hơn ví dụ như ở vấn đề trên ta cần phải xác định đúng mục đích của việc học đó là học để mở mang tri thức, học vì tổ quốc, vì nhân dân, học để trở thành người lao động mới có khả năng trình độ để phục vụ đất nước,sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc và giúp cho đất nước phát triển.v.v… chứ không phải chỉ học để có việc làm nuôi sống bản thân là chưa đủ,ta cần phải biết nghĩ cho người khác nữa. Do đó, học hỏi suốt đời là một việc phải làm và cần làm.
Để việc học hỏi đạt kết quả thật tốt, chúng ta phải có tinh thần và thái độ học tập đúng đắn, học đi đôi với hành, học ở nhà trường, học ngoài x ã hội…Là học sinh-những mầm non tương lai của đất nước chúng ta phải luôn chăm chỉ học t ập ‘V ào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài’.Kh ông những thế ta còn phải biết giúp đ ỡ bạn bè học tập để cùng tiến bộ.
C ó c âu: ‘N ếu đ ẹp bạn hãy đáng với nhan sắc của mình. Nếu xấu bạn hãy làm cho mọi người quên cái xấu của bạn bằng chính tri thức mà bạn có được. Hãy cố gắng học tập để trở thành con ngoan trò giỏi của bố mẹ và thầy cô, các bạn nh é!
Kiến tha lâu cũng đầy tổ
Nguyễn Hương Giang
Lớp: 10A8
Trước hết ta hãy tim hiểu ý nghĩ của câu: ”Kiến tha lâu đầy tổ”. “Kiến” là một loài vật tuy nhỏ bé nhưng rất chăm chỉ, chịu khó. Ở đây có ý chỉ những người cần cù, siêng năng. “Tổ” ở đây muốn chỉ thành quả mà ta đạt được. Ý nghĩa của cả câu muốn nói: Trên con đường đi đến những thành công, đến với đỉnh cao vinh quang, thắng lợi,... thì không thể có những kẻ lười biếng đi được đến đích; mà chỉ có những con người luôn chăm chỉ học tập, lao động để vượt qua mọi khó khăn thử thách, những chông gai trên đường đi,... mới đạt được những gì mình mong muốn. Câu nói rất đúng đắn, sâu sắc khuyên răn con người,ở bất kì lứa tuổi nào, thời đại nào phải nỗ lực lao động, cố gắng hết sức mình để đạ được thành công, niềm vui và hạnh phúc trong công việc cũng như cuộc sống.
Chăm chỉ là một đức tính quý báu của con người. Người có tính chăm chỉ luôn đạt được những gì mình mong muốn trong cuộc sống. Ví dụ như trong học tập, học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường cái đích cuối cùng là tốt nghiệp được các cấp học và ra trường để có ngành nghề, tạo lập cuộc sống cho mình, họ phải vượt qua được những khó khăn, thử thách, chăm chỉ lao động, học tập, nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo để đạt được mục đích đó. Trong công việc, nếu ta muốn hoàn thành tốt cộng việc được giao, ta phải tập trung, cố gắng hoàn tất công việc một cách cẩn thận, thì hiệu quả công việc mới cao được. Trong lao động, nếu ta chịu khó, chăm chỉ thì năng suất lao động sẽ được nang cao. Một ví dụ điển hình như nhà khoa học Thomas Edison đã tiến hành hơn 1000 thí nghiệm để tìm ra dây tóc cho bóng đèn ngày nay. Ngay cả thiên tài cũng phải lao động miệt mài, cật lực, chăm chỉ mới có thể thành công và đem thành quả cùa mình để góp phần cho sự phát triển cùa thế giới.
Trong khi mọi người cố gắng chăm chỉ học tập, cố gắng phấn đấu để đạt được thành công trong cuộc sống thì còn có những người lười biếng, ỷ lại, không phấn đấu trong học tập. Nhiều người cho rằng mình thông minh, là tài năng không cần học chăm chỉ mà chỉ cần học lướt qua, không rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trong học tập. Đến khi vào công việc, bài học cụ thể thì không giải quyết được đúng quy trình dẫn đến sai kết quả. Cũng có không ít người vì quá ham chơi mà sa ngã vào các tệ nạn xã hội, nhiều người đã phải trả giá rất đắt cho sự lười biếng, không chăm chỉ học tập, lao động,.. của mình.
Để thành công trong cuộc sống, ta phải chăm chỉ học tập, làm việc,.. thì mới có kết quả được như mong muốn. Trong xã hội, thế hệ trẻ có rất nhiều người đã thành công trong học tập, lao động, công tác trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là nhờ quá trình chăm chỉ học tập, lao động, nghiên cứu,... Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta cần phải không ngừng học tập, trau dồi kiến thức, đạo đức để tự thân lập nghiệp, đạt được thành công trong cuộc sống.
Đức tính chăm chỉ là một đức tính quý báu của con người. Vì vậy ta phải siêng năng, chăm chỉ, nỗ lực hết sức để đạt được mục đích sống, niềm vui, hạnh phúc của cuộc đời mình, để thành đạt trong xã hội, làm đất nước thêm phồn vinh, phát triển, sánh ngang với các nước trên thế giới
Lớp: 10A8
Kiến tha lâu đầy tổ
Chúng ta thường nói: thiên tài chỉ là 1%, còn 99% là mồ hôi và nước mắt. Đúng vậy, để có được thành công trong bất kì lĩnh vực nào trong cuộc sống, trong nghiên cứu khoa học,... con người cần có sự cố gắng, nỗ lực lao động rất nhiều. Không có sự thành công nào lại đến với chúng ta một cách dễ dàng. Vì thế ông cha ta ngày xua có câu: “Kiến tha lâu đầy tổ” để đề cao đức tính chăm chỉ của con người.Trước hết ta hãy tim hiểu ý nghĩ của câu: ”Kiến tha lâu đầy tổ”. “Kiến” là một loài vật tuy nhỏ bé nhưng rất chăm chỉ, chịu khó. Ở đây có ý chỉ những người cần cù, siêng năng. “Tổ” ở đây muốn chỉ thành quả mà ta đạt được. Ý nghĩa của cả câu muốn nói: Trên con đường đi đến những thành công, đến với đỉnh cao vinh quang, thắng lợi,... thì không thể có những kẻ lười biếng đi được đến đích; mà chỉ có những con người luôn chăm chỉ học tập, lao động để vượt qua mọi khó khăn thử thách, những chông gai trên đường đi,... mới đạt được những gì mình mong muốn. Câu nói rất đúng đắn, sâu sắc khuyên răn con người,ở bất kì lứa tuổi nào, thời đại nào phải nỗ lực lao động, cố gắng hết sức mình để đạ được thành công, niềm vui và hạnh phúc trong công việc cũng như cuộc sống.
Chăm chỉ là một đức tính quý báu của con người. Người có tính chăm chỉ luôn đạt được những gì mình mong muốn trong cuộc sống. Ví dụ như trong học tập, học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường cái đích cuối cùng là tốt nghiệp được các cấp học và ra trường để có ngành nghề, tạo lập cuộc sống cho mình, họ phải vượt qua được những khó khăn, thử thách, chăm chỉ lao động, học tập, nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo để đạt được mục đích đó. Trong công việc, nếu ta muốn hoàn thành tốt cộng việc được giao, ta phải tập trung, cố gắng hoàn tất công việc một cách cẩn thận, thì hiệu quả công việc mới cao được. Trong lao động, nếu ta chịu khó, chăm chỉ thì năng suất lao động sẽ được nang cao. Một ví dụ điển hình như nhà khoa học Thomas Edison đã tiến hành hơn 1000 thí nghiệm để tìm ra dây tóc cho bóng đèn ngày nay. Ngay cả thiên tài cũng phải lao động miệt mài, cật lực, chăm chỉ mới có thể thành công và đem thành quả cùa mình để góp phần cho sự phát triển cùa thế giới.
Trong khi mọi người cố gắng chăm chỉ học tập, cố gắng phấn đấu để đạt được thành công trong cuộc sống thì còn có những người lười biếng, ỷ lại, không phấn đấu trong học tập. Nhiều người cho rằng mình thông minh, là tài năng không cần học chăm chỉ mà chỉ cần học lướt qua, không rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trong học tập. Đến khi vào công việc, bài học cụ thể thì không giải quyết được đúng quy trình dẫn đến sai kết quả. Cũng có không ít người vì quá ham chơi mà sa ngã vào các tệ nạn xã hội, nhiều người đã phải trả giá rất đắt cho sự lười biếng, không chăm chỉ học tập, lao động,.. của mình.
Để thành công trong cuộc sống, ta phải chăm chỉ học tập, làm việc,.. thì mới có kết quả được như mong muốn. Trong xã hội, thế hệ trẻ có rất nhiều người đã thành công trong học tập, lao động, công tác trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là nhờ quá trình chăm chỉ học tập, lao động, nghiên cứu,... Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta cần phải không ngừng học tập, trau dồi kiến thức, đạo đức để tự thân lập nghiệp, đạt được thành công trong cuộc sống.
Đức tính chăm chỉ là một đức tính quý báu của con người. Vì vậy ta phải siêng năng, chăm chỉ, nỗ lực hết sức để đạt được mục đích sống, niềm vui, hạnh phúc của cuộc đời mình, để thành đạt trong xã hội, làm đất nước thêm phồn vinh, phát triển, sánh ngang với các nước trên thế giới
Ngày nên kim ...nhờ có công mài sắt
Cao Ý Ly
Lớp 10A8
Đề bài: “ có công mài sắt có ngày nên kim”_chù đề 3: chăm chỉ
Bài làm
Một trong những đức tính cần thiết để tạo nên sự thành công trong cuộc sống đó là chăm chỉ. Và đức tính này đã được người xưa lồng vào câu tục ngữ : “Có công mài sắt có ngày nên kim” như để nhắc nhở thế hệ ngày nay về sự quan trọng của sự chăm chỉ.
Câu tục ngữ “ có công mài sắt có ngày nên kim” được hợp thành từ những từ ngữ đơn giản, dễ hiểu nhưng lại mang một ý nghĩa vô cùng bổ ích và cần thiết cho con người. Về mặt nghĩa đen, câu tục ngữ muốn nói, nếu một người chịu bỏ công sức ra cố gắng mài khối “sắt” thì một ngày nào đó nó sẽ trở thành một cây “kim”. Song không chỉ đơn giản như vậy , khối “sắt” ấy còn được hiểu như những công việc to lớn, khó khăn nhất mà gần như không thể thực hiện được.Và hình tượng cây “kim” chính là kết quả, sự thành công mà ta đạt được sau một quá trình dài chăm chỉ, quyết tâm với thử thách. Từ đó ta thấy được, nếu biết cố gắng, chăm chỉ, kiên trì thực hiện thỉ dù là công việc hay thử thách gian nan nhất ta cũng có thể vượt qua được một cách dễ dàng. Vì thế, nói tính chăm chỉ là thành phần không thể thiếu của sự thành công thật đúng đắn.
Mặt khác, đức tính chăm chỉ không những tạo ra sự thành công, mà còn tô đậm thêm được đức tính tốt đẹp, cần thiết của một con người và đặc biệt là đối với một người học sinh. Ta có thể nhận thấy, nếu một người học sinh có sự thông minh, óc tư duy nhạy bén nhưng lại thiếu sự chăm chỉ thì sẽ không bao giờ đạt được thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống. Trong đời sống có rất nhiều tấm gương về sự chăm chỉ và tiêu biểu nhất đó là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta - Bác Hồ. Năm 1941, Bác ra đi tìm đường cứu nước chì với đôi bàn tay trắng, không hề thành thạo về ngôn ngữ của nước bạn nhưng cùng với sự chăm chỉ, Bác đã cố gắng học tiếng của họ. Bác tranh thủ học mọi lúc rãnh rỗi của mình. Từng ngày như thế đều đặn trôi qua, Bác đã rất thông thạo tiếng nước bạn, có thể giao tiếp, nói chuyện một cách thật dễ dàng và thậm chí Bác còn viết báo khi ở nước ngoàì nữa. Quả thật là đáng nể đối với một người bình thường, không hề được học qua một trường lớp ngoại ngữ nào mà vẫn có thể sử dụng thành thạo nhiều thứ tiếng, chỉ với một sự trợ giúp đó là đức tính chăm chỉ của Bác.
Câu tục ngữ đã cho ta thấy quan niệm, kinh nghiệm của ông cha ta ngày xưa, chăm chỉ thật sự rất cần thiết cho con người. Ngoài ra vẫn có rất nhiều người không hề coi trọng tính chăm chỉ, đặc biệt là đối với một số hoc sinh khá giỏi, hay có tính tự cao về khả năng của mình và những học sinh ấy sẽ không thể nào nhận thức được cái hậu quả nghiêm trọng của việc lười biếng, thiếu chăm chỉ, cần cù gây nên. Thật dễ nhận thấy một điều, đó là nếu trong lớp ta không chép bài, làm bài đầy đủ, chỉ nghe cô giáo giảng bài một cách qua loa thì sẽ có một lỗ hỗng của kiền thức hiện ra và ngày càng lớn dần. Cho đến một ngày nào đó, kết quả học tập sẽ tồi tệ và khiến ta nản chí trong học tập. Vậy, chỉ vì không chịu khó chăm chỉ mà từ một học sinh khá giỏi có thể dễ dàng trở thành một học sinh yếu kém, và ngược lại. Qua đó, ta thấy tính chăm chỉ quyết định nhiều điều quan trọng mà ta không thể nào nhìn thấy ngay lập tức như sự thành công, vinh quang trong học tập, công việc và cuộc sống.
Là một người học sinh, em sẽ cố gắng phát huy hơn nữa tính chăm chỉ của bản thân thông qua những việc dù là nhỏ nhoi như : học bài, làm bài tập, ghi chép bài học thật đầy đủ và cẩn thận…ngoài ra, tham khảo thêm trong sách cũng có thể phát huy được đức tính này. Có như thế, việc học hành của em mới ngày càng tiến bộ hơn và mong muốn vào Đại Học dù có khó khăn như việc mài sắt thành kim thì cũng sẽ thành công.
Câu tục ngữ “có công mài sắt có ngày nên kim” là một lời khuyên dạy của ông cha ta về tính quan trọng của sự chăm chỉ, cần cù cho con cháu đời sau. Để chúng ta biết được rằng, muốn đạt được kết quả hoàn mỹ nhất thì phải có tính chăm chỉ và chỉ có tính chăm chỉ mà thôi.
Cần cù có bù được thông minh
Nguyễn Đức Thịnh
Số thứ tự : 35
Lớp : 10A8
Đề bài : Suy nghĩ của anh(chị) về câu nói “ Cần cù có thể bù đắp sự thông minh”.
Bài làm
Trong cuộc sống, người thông minh có thể đạt được nhiều thành công trong công việc, đạt được những ước muốn của mình. Nhưng không chỉ là thông minh, sự cần cù, chăm chỉ có thể giúp ta thành công thậm chí là thành công hơn rất nhiều so với những người thông minh, nhạy bén.Cần cù là sự chăm chỉ, cần mẫn trong công việc, học tập, quyết tâm đạt được mục tiêu của mình. Thông minh là sự nhanh nhẹn, khéo léo trong công việc, có thể đạt được mục đích của bản thân một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Ở bất kỳ lĩnh vực nào, người thông minh luôn giỏi hơn những người khác, Như trong học tập, người thông minh tiếp thu bài học rất nhanh,chỉ cần nghe giảng vài lần là nắm chắc được kiến thức. Trong công việc, người thông minh luôn làm việc hiệu quả nhất, có thể sáng tạo ra những cách làm việc nhanh nhất và đạt được kết quả tốt nhất. Nhưng không phải bất kì ai cũng có được cái tố chất thông minh đó, vậy để thành công thì con người cần có đức tính gì? Đó chính là sự cần cù. Khi không có được sự thông minh, nhạy bén trong cuộc sống, bản thân luôn chậm chạp, khó tiếp thu hơn người khác, thì cần cù chính là sự bù đắp tốt nhất. Người thông minh có thể nắm bắt được nhiều kiến thức trong thời gian ngắn, nhưng những người bình thường phải mất rất nhiều thời gian để đạt được. Chính vì vậy, sự cần cù chăm chỉ là hết sức quan trọng. Dù không thể tài giỏi như những người thông minh, nhưng sự cần cù chắc chắn sẽ giúp ta đạt được mục tiêu của mình thậm chí còn thành công cao hơn những người thông minh.
Trong câu chuyện “Rùa và thỏ”, rùa đã thách thức thỏ chạy thi với mình. Thỏ tuy chạy rất nhanh, nhưng bản chất chủ quan, khinh địch của nó đã khiến nó thua rùa một cách vô lý và nhục nhã. Rùa tuy rất chậm chạp, nhưng nhờ sự kiên nhẫn, cần cù, nhẫn nại của mình, rùa đã đi đến đích trước thỏ. Qua câu chuyện đó, người ta đã cho thấy dù có thông minh, tài giỏi đến đâu thì cũng không nên chủ quan, tự hào quá mức với những gì mình đang có.
Trong hiện thực đời sống, nhất là trong học đường, nhiều bạn học sinh vẫn tự ti với sự thua kém của bản thân so với những người khác. Nhiều bạn có thể vừa học vừa chơi vẫn đạt được kết quả học tập như mong muốn. Bên cạnh đó, nhiều bạn học một bài đến hơn chục lần vẫn không tiếp thu được,… Có những bạn rất chăm chỉ, cần mẫn học tập thì thường nghe những lời trêu chọc từ bạn bè :” Ôi dào, học mãi làm gì cho khổ, phải dành nhiều thời gian để tận hưởng hương vị cuộc sống, chơi bời cho thỏa thích, thế mới là thú vị chứ?... Nhưng không hề như vậy, Cần cù không có nghĩa là xấu, không có nghĩa là mình thua kém người khác, nhẫn nại, kiên trì trong học tập, làm việc chắc chắn sẽ giúp ta đạt được kết quả học tập tốt nhất. Bằng chứng là người bạn thông minh, tài giỏi đã quá tự mãn với những điểm số mình đã đạt được, tâm lý chủ quan khiến bạn lơ là học tập, kết quả học tập cuối năm lại thua kém người bạn chậm chạp, học yếu nhưng không ngừng cố gắng học tập chăm chỉ, và đã đạt được thành tích học tập xuất sắc,… Qua đó cho thấy một điều : Cần cù có thể bù đắp sự thông minh.
Với bản thân, tôi là một học sinh có sức học không mấy nổi trội, tôi tiếp thu bài khá chậm, mất nhiều thời gian để hiểu sâu được bài học. Nhưng với sự cần cù, chăm chỉ học tập, cần mẫn ôn luyện các kiến thức, bài tập tôi chắc chắn rằng mình sẽ đạt được những kết quả học tập tốt nhất. Trong năm học lớp 9 vừa qua, tôi đạt danh hiệu học sinh giỏi, trúng tuyển vào trung học phổ thông Võ Thị Sáu, mặc dù tôi không đạt được đúng ước nguyện của mình, nhưng tôi tự hào vì mình đã cố gắng hết sức mình, đó là thành công của riêng tôi và tôi trân trọng nó,… Nếu không cần cù, chăm chỉ học tập thì có lẽ trúng tuyển vào THPT Võ Thị Sáu là một ước nguyện khá xa vời, mà lúc đó tôi nghĩ mình khó mà đạt được.
Qua những câu chuyện thực về đời sống cho thấy sự cần cù là một đức tính không thể thiếu trong cuộc sống mỗi con người. Cần cù không chỉ là hết mình làm việc, học tập để đạt được mục tiêu của mình mà còn phải không ngừng cố gắng, không bao giờ tự mãn với những gì mình đạt được trong quá khứ. Vì vậy, cần cù có thể bù đắp sự thông minh.
Có công mài sắt...
Trong cuộc sống con người ai cũng muốn thành đạt, nhưng con đường dẫn đến thành công thường quanh co và lắm chông gai. Để động viên con cháu vững chí, bền gan phấn đấu và tin tưởng ở thắng lợi, ông cha ta đã có câu : “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Vậy ta hiểu như thế nào về câu nói trên?
”Kim” là vật dụng nhỏ dùng để may vá. Cây “kim” được làm bằng sắt, thật bé nhỏ nhưng cũng thật hoàn hảo. “Sắt” được sử dụng rộng rãi trong đời sống và có kích thước lớn. Từ “sắt” nên “kim” là một quá trình tôi luyện, mài giũa công phu. Muốn một thanh sắt trở thành một cây kim bé nhỏ, tiện dụng. Chúng ta cần mài từ ngày này sang ngày khác, thanh sắt đó được mài , mài mãi ...cho đến khi thanh sắt kia trở thành một thanh sắt bé nhỏ tiện dụng. Như vậy, muốn có một cây kim người thơ phải bỏ ra nhiều công sức và thời gian để mài thanh sắt. Nếu thanh sắt to. cứng mà ta có thể mài thành một cây kim nhỏ bé thì bất cứ chuyện gì ta cũng có thể làm được, chỉ cần ta biết kiên trì, nhẩn nại. Hình ảnh ẩn dụ đó mang ý nghĩa khẳng định : đức tính kiên trì, nhẫn nại là yếu tố quan trọng dẫn đến thành công. Không chăm chỉ, không bắt tay vào công việc, không ai có thể thành công.
Thực tế cuộc sống đã cho chúng ta thấy điều đó là hoàn toàn đúng. Trong lịch sử hàng ngàn năm chống ngoại xâm, dân tộc Việt luôn phải thực hiện chiến lược lấy yếu đánh mạnh, trường kì kháng chiến. Cuộc kháng chiến mười năm chống quân Minh do Lê Lợi lãnh đạo; chiến dịch thần tốc đánh tan hai mươi vạn quân Thanh do Nguyễn Huệ chỉ huy; cho đến hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ; tất cả đều thử thách ý chí, nghị lực và sự kiên trì, bền gan vững chí của dân tộc ta. Cuối cùng, dân tộc ta đã chiến thắng vẻ vang, giành được chủ quyền độc lập, tự do và thống nhất đất nước.
Trong đời sống lao động sản xuất, nhân dân ta cũng đã thể hiện đức tính cần cù, kiên nhẫn đáng khâm phục. Nhìn những con đê sừng sững chạy dài suốt đôi bờ của những dòng sông lớn, chúng ta thấy người xưa đã kiên trì, bền bỉ tới mức nào để ngăn dòng nước lũ, bảo vệ mùa màng. Chỉ với đôi bàn tay cầm mai, đôi vai vác đất, nhưng ông cha ta đã làm nên những thành tựu vĩ đại, tồn tại muôn đời.
Trong học tập, đức tính kiên nhẫn lại càng cần thiết để có được thành công. Từ khi là học sinh lớp Một, vụng về cầm phấn tập tô những chữ cái đầu tiên, đến khi biết đọc, biết viết, biết làm Toán, làm văn, rồi lần lượt mỗi năm lên một lớp, phải mất 12 năm mới học xong bậc phổ thông. Trong thời gian khá dài ấy, nếu không kiên trì học tập thì làm sao có ngày chúng ta cầm được tấm bằng tốt nghiệp ?!. Người bình thường đã vậy, đối với những người tật nguyền thì lại càng cần đến ý chí và lòng kiên trì vượt khó để chiến thắng số phận bất hạnh.
Thế mới biết ý chí, nghị lực, đức tính kiên nhẫn, bền bỉ đóng vai trò quan trọng tới mức nào trong việc quyết định thành bại của từng công việc nói riêng và cả sự nghiệp của mỗi con người nói chung. Dù sự chăm chỉ rất quan trọng trong con đường đến thành công nhưng 1 con người chỉ chăm chỉ thì không thể thành công 1 cách rực rỡ hay nếu có cũng vô cùng khó khăn bởi lẽ nếu chỉ chăm chỉ, cố gắng, làm việc cả ngày cả đêm mà không có phương pháp, cách thức thông minh, hiệu quả thì chăm thế chứ chăm nữa cũng vô ích mà thôi! Bởi thế nên bên cạnh chăm chỉ phải có lòng kiên trì, nhẫn nại kết hợp với một phương pháp làm việc năng động và sáng tạo thì chúng ta mới có thể biến ước mơ thành hiện thực.
Muốn thành công thì không thể lười biếngchúng ta phải nỗ lực hết sức để đạt được mục đích sống, niềm vui, hạnh phúc của cuộc đời mình để thành đạt trong xã hội, làm đất nước thêm phồn vinh, phát triển, sánh ngang với các nước trên thế giới. Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta cần phải không ngừng học tập, trau dồi kiến thức, đạo đức để đạt được thành công trong cuộc sống
Quả là người xưa có lời khuyên giản dị mà như một chân lí : “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Câu tục ngữ không chỉ là bài học về ý chí mà còn là lời động viên khuyến khích mọi người hãy lạc quan, hi vọng và tin tưởng. Kinh nghiệm của thế hệ trước là lời khuyên quý báu, lời cổ vũ, động viên tuổi trẻ trên con đường phấn đấu xây dựng một tương lai tươi sáng và cuộc sống tốt đẹp.
Một cây làm chẳng nên non - Sức mạnh của ĐOÀN KẾT
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao “
Bài làm
Trong cuộc sống có rất nhiều giá trị tinh thần tốt đẹp. Một trong số đó là tinh thần đoàn kết như câu ca dao đã ngợi ca tinh thần đoàn kết ấy
“ Một cây làm chẳng nên non.Ba cây chụm lại nên hòn núi cao “.
Vậy đoàn kết là gì ?
Đoàn kết là tập hợp những phần tử lẻ tẻ thành một khối thống nhất.Vị cha già dân tộc cũng đã có câu “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.Thành công,thành công, đại thành công “cũng đã khẳng định tinh thần đoàn kết ấy.Bằng lối điệp ngữ tăng tiến,Bác Hồ đã khẳng định sức mạnh của tinh thần đoàn kết,nếu có tinh thần đoàn kết thì thành công luôn đến với ta . Ý nghĩ của lời dạy lớn lao : Nếu tập hợp được tinh thần đoàn kết ngày càng nhiều thì nó sẽ trở thành một khối vững mạnh không gì lay chuyển đựơc.Và nếu từ thành công này tiếp nối thành công khác thì sẽ dẫn tới một sự thành công vĩ đại.Bác đã nhắc nhở chúng ta cần phải biết giữ gìn và phát huy tinh thần đoàn kết.
Đoàn kết còn giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập,hợp tác với mọi người xung quanh và sẽ được mọi người yêu quí.Có đoàn kết thì mới có sức mạnh giúp ta vượt qua những khó khăn trong cuộc sống,bảo vệ hoà bình cho đất nước như vào thời chiến thì đoàn kết được thể hiện ở sự chung sức đánh đuổi giặc ngoại xăm,nếu không có tính đoàn kết thì chúng ta,những con người Việt Nam sẽ không được hưởng nền độc lập tự do,một đất nước hoà bình như ngày nay.Còn ngày nay,tinh thần đoàn kết được thể hiện bởi sự chung tay góp sức xây dựng đất nứơc ngày càng lớn và vững mạnh hơn.Lời khuyên của Bác có giá trị thật sâu sắc. Đoàn kết để tập hợp thành một khối nhất trí. Đoàn kết từ trong gia đình đến ngoài xã hội.Như vậy muôn người hư một đồng tâm,hiệp sức thành một sức mạnh to lớn để xây dựng và chiến đấu.Trong cuộc sống cũng như trong đấu tranh giữ nước,chính tinh thần đoàn kết đã tạo nên những kì tích vẽ vang,tạo nên tính tương ái , gắn bó đồn gbào, đồng loại lại với nhau. Chính nhờ tình thần đoàn kết ấy mới dẫn đến thành công. Đây là một chân lí đúng đắn.
Đoàn kết là sức mạnh vô địch ( nhân dân ta đã phát huy tình thần này trong lao động sản xuất ,trong chiến đấu ). Đoàn kết là vô cùng quan trọng và cần thiết vì : Trong cuộc sống không ai có thể sống đơn độc một mình vì thế đoàn kết là một yếu tố tinh thần để có thể gắn kết mọi người lại với nhau.
Cuộc sống của chún ta không phải lúc nào cũng là con đường trải đầy hoa hồng,không phải con đường cũng tự trải sẵn cho chúng ta đi .Con đừơng nào cũng có những khó khăn,chông gai,chính lúc đó tinh thần đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh để ta thành công.Nếu trong một tập thể nào đó,không có ai chịu đoàn kết lại với nhau thì tập thể đó sẽ dễ dàng dẫn đến thất bại.Chúng ta,những đứa con tự hào của dân tộc đều được sinh ra từ một trứng , đều là “ con Rồng,cháu Tiên “ nên phải đoàn kết,yêu thương nhau,giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh. Điển hình như cơn bão đã gây ra hậu quả nghiêm trọng trên toàn miền Trung thì tinh thần đoàn kết giữa mọi người lại trỗi dậy trên khắp mọi miền đất nước đã đoàn kết lại với nhau,giúp đỡ đồng bào miền Trung vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
Đoàn kết là một đạo lí,truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay.Như trong cuộc kháng chống Mông-Nguyên,tiêu biểu là “ hội nghị Diên Hồng” đã tập hợp được sức mạnh toàn dân .Nhờ đó mà chúng ta đã huy động sức mạnh tập thể,vượt qua khó khăn,chiến thắng được kẻ thù lớn mạh hơn ta gấp bội lần.Xã hội này ngoài những công dân có tinh thần đoàn kết trong xã hội thì cũng không ít kẻ ích kỉ,chỉ bíet sống cho riêng mình,làm chia rẽ nội bộ .Những kẻ đo đáng bị loại bỏ ra khỏi xã hội hoặc cho những bài học thích đáng.Tuy vậy, đoàn kết không phải là sự bao che khuyết điểm cho nhau mà ngược lại phải giúp nhau tiến bộ.Tinh thần doàn kết không chỉ dừng lại ở một địa phương trong một nước ,mà còn mở rộng ra phạm vi quốc tế. Đoàn kết luôn là thứ không thể thiếu mọi lúc mọi nơi .Xã hội đang ngày càng phát triển , đất nước Việt Nam đang trên giai đoạn mới nên rất cần tình đoàn kết để toàn dân cùng nhau.
Tóm lại,tinh thần đoàn kết mãi mãi là một nét đẹp của dân tộc Việt Nam .Chúng ta hãy trân trọng và gìn giữ ,phát huy để nó mãi là vốn quý của dân tộc.góp phần xây dựng đất nước ngày càng tươi đẹp,hiện đại và phồn vinh hơn.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)